Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Văn nghị luận xã hội
Luyện viết đoạn văn theo nội dung đọc - hiểu văn bản nghệ thuật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 169385" data-attributes="member: 313337"><p><strong><em>6. Đoạn văn phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ</em></strong></p><p></p><p><strong><em> Hướng dẫn viết đoạn:</em></strong></p><p></p><p><em>Yêu cầu về nội dung:</em></p><p></p><p>- Xác định chính xác câu thơ, câu văn trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào, nội dung phản ánh là gì; biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đó là biện pháp gì.</p><p></p><p>- Phân tích hiệu quả tu từ của biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung.</p><p></p><p>- Đánh giá câu thơ, câu văn đó.</p><p></p><p><em>Yêu cầu về hình thức</em>: như yêu cầu về hình thức chung của đoạn văn.</p><p></p><p><strong> <em>Ví dụ 1: </em></strong></p><p></p><p><strong><em>- Bài tập: </em>Viết một đoạn văn phân tích giá trị gợi hình và biểu cảm của các từ láy trong hai câu thơ sau:</strong></p><p></p><p> <em>“ Một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm</em></p><p></p><p><em> Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.</em></p><p></p><p> ( “ Bếp lửa” - Bằng Việt) </p><p></p><p><em>- Đoạn văn minh hoạ:</em></p><p></p><p> Đây là hai câu thơ mở đầu bài thơ “ <em>Bếp lửa</em>”, khơi nguồn cho kí ức Bằng Việt từ nơi xa nhớ về quê hương, nhớ về người bà kính yêu của mình:</p><p></p><p><em>“ Một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm</em></p><p></p><p><em> Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.</em></p><p></p><p> Nhà thơ nhớ về những kỉ niệm gắn với hình ảnh “ <em>bếp lửa</em>”: “ <em>Một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm</em>”. Từ láy tượng hình “ <em>chờn vờn</em>” gợi ánh lửa cháy bập bùng được nhìn qua làn sương mỏng giăng giăng buổi sớm. Đó là một hình ảnh thực in dấu trong tâm khảm, được nhà thơ nhớ lại nó thành một hình ảnh huyền ảo trong ánh hồi quang, mang đầy kỉ niệm đẹp về bếp lửa quê hương. Từ hình ảnh ấy nhà thơ cảm nhận được một sức ấm nóng toả ra không chỉ từ bếp lửa hồng sớm mai: “ <em>Một bếp lử ấp iu nồng đượm</em>”. Từ láy tượng hình “ <em>ấp iu</em>” trong câu thơ có giá trị biểu cảm cao, gợi đôi bàn tay nhóm lửa khéo léo, tần tảo, chịu thương, chịu khó của bà <em>“ mỗi sớm, mỗi chiều lại bếp lửa bà nhen</em>”. Đồng thời từ “<em>ấp iu</em>” còn gợi tấm lòng chăm chút yêu thương của tình bà dành cho cháu trong suốt những năm tháng tuổi thơ sống bên bà. Tình cảm bà cháu lớn lên cùng hình ảnh bếp lửa ngày càng “<em>nồng đượm</em>”. Với sự góp mặt của hai từ láy <em>“ chờn vờn”, “ấp iu</em>” khiến cho câu thơ mang nặng kỉ niệm về kí ức ân tình, về bếp lửa, về tấm lòng bà, về tình bà cháu thiêng liêng. </p><p></p><p><strong>Ví dụ 2:</strong></p><p></p><p><strong>- <em>Bài tập: </em>Viết một đoạn văn tổng phân hợp trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ:</strong></p><p></p><p> <strong><em>“ Cỏ non xanh tận chân trời</em></strong></p><p></p><p><strong><em> Cành lê trắng điểm một vài bông hoa</em>”.</strong></p><p></p><p><strong> ( “<em>Truyện Kiều</em>” - Nguyễn Du)</strong></p><p></p><p><strong>( Trong đó có sử dụng câu văn đánh giá, so sánh câu thơ của Nguyễn Du với câu thơ cổ Trung Quốc có nội dung tương tự).</strong></p><p></p><p>- <em>Đoạn văn minh hoạ: </em></p><p></p><p><em>Hai câu thơ trên trích trong bài “ Cảnh mùa xuân” ( “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du) là hai câu thơ đặc sắc tả cảnh thiên nhiên mùa xuân trong tiết thanh minh</em>. Nguyễn Du không miêu tả nhiều mà ông chỉ chọn tả một số hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, đó là hình ảnh “ <em>cỏ non xanh</em>” tận chân trời, “ <em>cành lê trắng</em>” điểm vài bông hoa. Cỏ xanh non, tươi tốt mơn mởn, mỡ màng được trải dài đến tận chân trời dường như còn được nối với xanh của bầu trời mùa xuân. Thảm cỏ non làm nền để làm nổi bật vẻ đẹp của mấy cành lê đang ra hoa, hoa nở điểm xuyết trên cành. Bằng nghệ thuật đảo ngữ “ <em>trắng điểm</em>”, tác giả đã tạo nên một điểm nhấn cho bức tranh, tô đậm sắc trắng tinh khiết của hoa lê nổi bật trên nền xanh non của cỏ. Hai câu thơ của Nguyễn Du thực ra có mượn hai câu thơ cổ của Trung Quốc:</p><p></p><p> <em>“ Phương thảo liên thiên bích</em></p><p></p><p><em> Lê chi sổ điểm hoa”</em></p><p></p><p><em> ( Cỏ thơm liền với trời xanh</em></p><p></p><p><em> Cành lê có điểm một vài bông hoa)</em></p><p></p><p>Hai câu thơ cổ Trung Quốc chỉ gợi mà không tả, còn hai câu thơ của Nguyễn Du tả rõ màu sắc khiến câu thơ sinh động, có hồn với màu sắc tươi tắn đậm chất hội hoạ<u>. Từ câu thơ ngũ ngôn mang phong vị Đường thi, dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du thành câu thơ lục bát uyển chuyển mang đậm hồn thơ dân tộc</u>. <em>Chỉ với hai câu thơ tả cảnh với bút pháp chấm phá, Nguyễn Du cho ta cảm nhận được bức tranh xuân tươi tắn, tràn đầy sức sống phơi phới của mùa xuân. </em></p><p></p><p><em> Đoạn văn có mô hình cấu trúc tổng phân hợp</em>:</p><p></p><p> - Câu mở đoạn là câu chủ đề bậc 1: Nêu ấn tượng chung về hai câu thơ Nguyễn Du.</p><p></p><p> - Các câu tiếp triển khai phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của hai câu thơ đó, có so sánh với hai câu thơ cổ Trung Quốc.</p><p></p><p> - Câu kết đoạn là câu chủ đề bậc 2: Nêu nhận xét về giá trị hai câu thơ đó.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 169385, member: 313337"] [B][I]6. Đoạn văn phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ[/I][/B] [B][I] Hướng dẫn viết đoạn:[/I][/B] [I]Yêu cầu về nội dung:[/I] - Xác định chính xác câu thơ, câu văn trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào, nội dung phản ánh là gì; biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đó là biện pháp gì. - Phân tích hiệu quả tu từ của biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung. - Đánh giá câu thơ, câu văn đó. [I]Yêu cầu về hình thức[/I]: như yêu cầu về hình thức chung của đoạn văn. [B] [I]Ví dụ 1: [/I][/B] [B][I]- Bài tập: [/I]Viết một đoạn văn phân tích giá trị gợi hình và biểu cảm của các từ láy trong hai câu thơ sau:[/B] [I]“ Một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm[/I] [I] Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.[/I] ( “ Bếp lửa” - Bằng Việt) [I]- Đoạn văn minh hoạ:[/I] Đây là hai câu thơ mở đầu bài thơ “ [I]Bếp lửa[/I]”, khơi nguồn cho kí ức Bằng Việt từ nơi xa nhớ về quê hương, nhớ về người bà kính yêu của mình: [I]“ Một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm[/I] [I] Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.[/I] Nhà thơ nhớ về những kỉ niệm gắn với hình ảnh “ [I]bếp lửa[/I]”: “ [I]Một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm[/I]”. Từ láy tượng hình “ [I]chờn vờn[/I]” gợi ánh lửa cháy bập bùng được nhìn qua làn sương mỏng giăng giăng buổi sớm. Đó là một hình ảnh thực in dấu trong tâm khảm, được nhà thơ nhớ lại nó thành một hình ảnh huyền ảo trong ánh hồi quang, mang đầy kỉ niệm đẹp về bếp lửa quê hương. Từ hình ảnh ấy nhà thơ cảm nhận được một sức ấm nóng toả ra không chỉ từ bếp lửa hồng sớm mai: “ [I]Một bếp lử ấp iu nồng đượm[/I]”. Từ láy tượng hình “ [I]ấp iu[/I]” trong câu thơ có giá trị biểu cảm cao, gợi đôi bàn tay nhóm lửa khéo léo, tần tảo, chịu thương, chịu khó của bà [I]“ mỗi sớm, mỗi chiều lại bếp lửa bà nhen[/I]”. Đồng thời từ “[I]ấp iu[/I]” còn gợi tấm lòng chăm chút yêu thương của tình bà dành cho cháu trong suốt những năm tháng tuổi thơ sống bên bà. Tình cảm bà cháu lớn lên cùng hình ảnh bếp lửa ngày càng “[I]nồng đượm[/I]”. Với sự góp mặt của hai từ láy [I]“ chờn vờn”, “ấp iu[/I]” khiến cho câu thơ mang nặng kỉ niệm về kí ức ân tình, về bếp lửa, về tấm lòng bà, về tình bà cháu thiêng liêng. [B]Ví dụ 2:[/B] [B]- [I]Bài tập: [/I]Viết một đoạn văn tổng phân hợp trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ:[/B] [B][I]“ Cỏ non xanh tận chân trời[/I][/B] [B][I] Cành lê trắng điểm một vài bông hoa[/I]”.[/B] [B] ( “[I]Truyện Kiều[/I]” - Nguyễn Du)[/B] [B]( Trong đó có sử dụng câu văn đánh giá, so sánh câu thơ của Nguyễn Du với câu thơ cổ Trung Quốc có nội dung tương tự).[/B] - [I]Đoạn văn minh hoạ: [/I] [I]Hai câu thơ trên trích trong bài “ Cảnh mùa xuân” ( “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du) là hai câu thơ đặc sắc tả cảnh thiên nhiên mùa xuân trong tiết thanh minh[/I]. Nguyễn Du không miêu tả nhiều mà ông chỉ chọn tả một số hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, đó là hình ảnh “ [I]cỏ non xanh[/I]” tận chân trời, “ [I]cành lê trắng[/I]” điểm vài bông hoa. Cỏ xanh non, tươi tốt mơn mởn, mỡ màng được trải dài đến tận chân trời dường như còn được nối với xanh của bầu trời mùa xuân. Thảm cỏ non làm nền để làm nổi bật vẻ đẹp của mấy cành lê đang ra hoa, hoa nở điểm xuyết trên cành. Bằng nghệ thuật đảo ngữ “ [I]trắng điểm[/I]”, tác giả đã tạo nên một điểm nhấn cho bức tranh, tô đậm sắc trắng tinh khiết của hoa lê nổi bật trên nền xanh non của cỏ. Hai câu thơ của Nguyễn Du thực ra có mượn hai câu thơ cổ của Trung Quốc: [I]“ Phương thảo liên thiên bích[/I] [I] Lê chi sổ điểm hoa”[/I] [I] ( Cỏ thơm liền với trời xanh[/I] [I] Cành lê có điểm một vài bông hoa)[/I] Hai câu thơ cổ Trung Quốc chỉ gợi mà không tả, còn hai câu thơ của Nguyễn Du tả rõ màu sắc khiến câu thơ sinh động, có hồn với màu sắc tươi tắn đậm chất hội hoạ[U]. Từ câu thơ ngũ ngôn mang phong vị Đường thi, dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du thành câu thơ lục bát uyển chuyển mang đậm hồn thơ dân tộc[/U]. [I]Chỉ với hai câu thơ tả cảnh với bút pháp chấm phá, Nguyễn Du cho ta cảm nhận được bức tranh xuân tươi tắn, tràn đầy sức sống phơi phới của mùa xuân. [/I] [I] Đoạn văn có mô hình cấu trúc tổng phân hợp[/I]: - Câu mở đoạn là câu chủ đề bậc 1: Nêu ấn tượng chung về hai câu thơ Nguyễn Du. - Các câu tiếp triển khai phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của hai câu thơ đó, có so sánh với hai câu thơ cổ Trung Quốc. - Câu kết đoạn là câu chủ đề bậc 2: Nêu nhận xét về giá trị hai câu thơ đó. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Văn nghị luận xã hội
Luyện viết đoạn văn theo nội dung đọc - hiểu văn bản nghệ thuật
Top