Hoàng Thịnh
Member
- Xu
- 0
LUYỆN THI ĐH MÔN TIẾNG ANH 2013: CHUYÊN ĐỀ CHỌN TỪ CÓ CÁCH PHÁT ÂM KHÁC VỚI CÁC TỪ CÒN LẠI
Chào các bạn học sinh yêu thích môn tiếng Anh, đặc biệt là các bạn học sinh sẽ tham gia kỳ thi tuyển sinh ĐH năm 2013 ban D.
Trong đề tài này, mình sẽ hướng dẫn các bạn làm tốt phần chọn từ có cách phát âm khác với 3 từ còn lại, đây là phần không thể thiếu được trong một bài thi ĐH. Đặc biệt, với xu hướng học tiếng Anh để sử dụng như ngày nay, loại bài tập này ngày càng được ưu tiên. Trong một bài thi ĐH, phần bài tập này tuy không chiếm nhiều điểm, nhưng chúng ta cần giành giật từng câu một để lấy số điểm cao nhất có thể.
Muốn làm tốt dạng bài tập này, chúng ta phải nắm vững cách phát âm và trọng âm của từ.
- Về cách phát âm: Cần chú ý cách phát âm của các đuôi s, es, ed, hiện tượng nuốt âm, âm câm trong tiếng Anh...
- Về trọng âm: Cần chú ý đến sự khác biệt của một nguyên âm khi nó làm trọng âm và khi nó không phải trọng âm.
Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu một số bài tập trong các đề thi ĐH, CĐ của các năm trước, mình sẽ giải thích rõ tại sao lại chọn đáp án đó để các bạn hiểu.
Quan trọng ở đây là các bạn phải hiểu rõ TẠI SAO LẠI CHỌN A MÀ KHÔNG CHỌN B. Dần dần các bạn sẽ có một cảm giác trong việc đoán những từ không biết.
Sau đây là một số bài tập thực hành cụ thể:
I. Đề trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. Hồ Chí Minh 2006
Câu 1: A. opened[/A]...........B.......B. played.................C. proved................. D.regarded
Câu 2: A. cooked ...................B. fool.................... C. moon ...................D. tool
Câu 3: A. eats .......................B. gains ..................C. signs................... D. sings
Câu 4: A. study .....................B. ready.................. C. puppy.................. D. occupy
Câu 5. A. event .....................B. lend.................... C. even................... D. dentist
Đáp án và giải thích
II.Đề trường CĐ Kinh tế đối ngoại TPHCM 2006
Câu 1: A. while ..................B.white ..................C. which ..................D. who
Câu 2: A. show .................B. cow.................... C. slow ...................D. blow
Câu 3: A. lively ..................B. life .....................C. like .....................D. live
Câu 4: A. some................. B. woman............... C. come ..................D. love
Câu 5: A. cheap................ B. children ...............C. chemist ..............D. church
Đáp án và giải thích
III. Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007
Câu 1: A. given B. ridden C. widen D. kitchen
Câu 2: A. chemistry B. change C. cheap D. check
Câu 3: A. zone B. none C. stone D. phone
Đáp án và giải thích
IV. Đề thi tuyển sinh cao đẳng 2009
Câu 1: A. exist B. extinct C. explorer D. expand
Câu 2: A. eternal B. energy C. eradicate D. eliminate
Câu 3: A. ancient B. educate C. strange D. address
Câu 4: A. desert B. reserve C. observant D. conserve
Câu 5: A. astound B. account C. country D. mounting
Đáp án và giải thích
V. Đề thi tuyển sinh khối D 2011
Câu 1: A. bushes B. wishes C. researches D. headaches
Câu 2: A. debt B. climbing C. timber D. lamb
Câu 3: A. enough B. cough C. thorough D. tough
Câu 4: A. apply B. maximum C. cactus D. national
Câu 5: A. funny B. rubbish C. upper D. student
Đáp án và giải thích
KẾT LUẬN:
Qua một số ví dụ trên, chúng ta thấy rằng:
- Để làm tốt bài thi phần chọn từ có phần gạch chân có cách phát âm khác, các em cần nắm được quy tắc trọng âm và quy tắc âm câm.
- Ghi nhớ một số từ đặc biệt, từ ngoại lệ.
- Hiểu thế nào là âm vô thanh và âm hữu thanh trong tiếng Anh (để suy luận cách phát âm khi thêm "s", "es", "ed"...
- Biết cách phán đoán, phân tích những điểm chung, điểm khác biệt giữa các từ.
Sau đây là bài tập thực hành
Bài 1: Chọn từ có cách phát âm khác khi thêm "ed"
Câu 1: A. improved B. pushed C. stopped D. watched
Câu 2: A. looked B. missed C. admired D. hoped
Câu 3. A. pointed B. played C. proved D. changed
Câu 4: A. laughed B. cooked C. helped D. intended
Câu 5. A. implied B. titled C. followed D. smoked
Câu 6: A. booked B. stopped C. coughed D. phoned
Câu 7: A. looked B. naked C. talked D. worked
Câu 8. A. developed B. laughed C. washed D. ignored
Câu 9. A. old-aged B. phoned C. mended D. stated
Câu 10: A. lifted B. needed C. clapped D. attracted
Bài 2: Chọn từ có cách phát âm khác khi thêm "s", "es"
Câu 1: A. points B. books C. proofs D. days
Câu 2: A. relatives B. friends C. photographs D. neighbors
Câu 3: A. writers B. follows C. snacks D. titles
Câu 4: A. books B. makes C. phones D. streets
Câu 5: A. cities B. workers C. satellites D. series
Câu 6. A. develops B. volumes C. takes D. laughs
Câu 7: A. books B. streets C. phones D. makes
Câu 8: A. involves B. believes C. suggests D. steals
Câu 9: A. chores B. dishes C. oranges D. experiences
Câu 10: A. hates B. places C. faces D. houses
Đang cập nhật
Chào các bạn học sinh yêu thích môn tiếng Anh, đặc biệt là các bạn học sinh sẽ tham gia kỳ thi tuyển sinh ĐH năm 2013 ban D.
Trong đề tài này, mình sẽ hướng dẫn các bạn làm tốt phần chọn từ có cách phát âm khác với 3 từ còn lại, đây là phần không thể thiếu được trong một bài thi ĐH. Đặc biệt, với xu hướng học tiếng Anh để sử dụng như ngày nay, loại bài tập này ngày càng được ưu tiên. Trong một bài thi ĐH, phần bài tập này tuy không chiếm nhiều điểm, nhưng chúng ta cần giành giật từng câu một để lấy số điểm cao nhất có thể.
Muốn làm tốt dạng bài tập này, chúng ta phải nắm vững cách phát âm và trọng âm của từ.
- Về cách phát âm: Cần chú ý cách phát âm của các đuôi s, es, ed, hiện tượng nuốt âm, âm câm trong tiếng Anh...
- Về trọng âm: Cần chú ý đến sự khác biệt của một nguyên âm khi nó làm trọng âm và khi nó không phải trọng âm.
Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu một số bài tập trong các đề thi ĐH, CĐ của các năm trước, mình sẽ giải thích rõ tại sao lại chọn đáp án đó để các bạn hiểu.
Quan trọng ở đây là các bạn phải hiểu rõ TẠI SAO LẠI CHỌN A MÀ KHÔNG CHỌN B. Dần dần các bạn sẽ có một cảm giác trong việc đoán những từ không biết.
Sau đây là một số bài tập thực hành cụ thể:
I. Đề trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. Hồ Chí Minh 2006
Câu 1: A. opened[/A]...........B.......B. played.................C. proved................. D.regarded
Câu 2: A. cooked ...................B. fool.................... C. moon ...................D. tool
Câu 3: A. eats .......................B. gains ..................C. signs................... D. sings
Câu 4: A. study .....................B. ready.................. C. puppy.................. D. occupy
Câu 5. A. event .....................B. lend.................... C. even................... D. dentist
Đáp án và giải thích
Câu 1: D, -ed sau các âm /t/ và /d/ tạo thành một âm tiết mới /-id/; ở các lựa chọn còn lại -ed được phát âm là /d/. Xem lý thuyết TẠI ĐÂY
Câu 2: A. nguyên âm /u/ khác với 3 chỗ còn lại /u:/, âm /u/ khác với /u:/ là /u:/ kéo dài hơn.
Câu 3: A. -s sau âm /t/ được phát âm là /s/; ở các lựa chọn còn lại, -s được phát âm là /z/. Xem lý thuyết TẠI ĐÂY
Câu 4: D. /ai/ khác với 3 chỗ còn lại là /i/.
Câu 5: C. /i:/ khác với 3 chỗ còn lại là /e/.
Câu 2: A. nguyên âm /u/ khác với 3 chỗ còn lại /u:/, âm /u/ khác với /u:/ là /u:/ kéo dài hơn.
Câu 3: A. -s sau âm /t/ được phát âm là /s/; ở các lựa chọn còn lại, -s được phát âm là /z/. Xem lý thuyết TẠI ĐÂY
Câu 4: D. /ai/ khác với 3 chỗ còn lại là /i/.
Câu 5: C. /i:/ khác với 3 chỗ còn lại là /e/.
II.Đề trường CĐ Kinh tế đối ngoại TPHCM 2006
Câu 1: A. while ..................B.white ..................C. which ..................D. who
Câu 2: A. show .................B. cow.................... C. slow ...................D. blow
Câu 3: A. lively ..................B. life .....................C. like .....................D. live
Câu 4: A. some................. B. woman............... C. come ..................D. love
Câu 5: A. cheap................ B. children ...............C. chemist ..............D. church
Đáp án và giải thích
Câu 1: D. /hu:/ khác với 3 chỗ còn lại: wh được phát âm là /w/. Ở đây chúng ta tạm suy ra một quy tắc là nếu "h" đứng sau "w" thì "h" là âm câm. Điều này chúng ta có thể gặp trong bài thi, ví dụ: A. hat.................. B. when ..................C. history.................. D. hot
Câu 2: B. /kəu/ khác với 3 chỗ còn lại: ow được phát âm là /ou/
Câu 3: D. /liv/ khác với 3 chỗ còn lại: nguyên âm là /ai/
Câu 4: B. /u/ khác với 3 chỗ còn lại: nguyên âm /^/
Câu 5: C. /'kemist/ khác với 3 chỗ còn lại: ch được phát âm là/tʃ/. Có một số từ "ch" phát âm là /k/ ví dụ, chemist, chaos, christ...
Câu 2: B. /kəu/ khác với 3 chỗ còn lại: ow được phát âm là /ou/
Câu 3: D. /liv/ khác với 3 chỗ còn lại: nguyên âm là /ai/
Câu 4: B. /u/ khác với 3 chỗ còn lại: nguyên âm /^/
Câu 5: C. /'kemist/ khác với 3 chỗ còn lại: ch được phát âm là/tʃ/. Có một số từ "ch" phát âm là /k/ ví dụ, chemist, chaos, christ...
III. Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007
Câu 1: A. given B. ridden C. widen D. kitchen
Câu 2: A. chemistry B. change C. cheap D. check
Câu 3: A. zone B. none C. stone D. phone
Đáp án và giải thích
Câu 1: C. /ai/, 3 phương án kia là /i/
Câu 2: A /k/, 3 phương án kia là /tʃ/
Câu 3: B. /^/, các phương án khác là /əʊ/
Câu 2: A /k/, 3 phương án kia là /tʃ/
Câu 3: B. /^/, các phương án khác là /əʊ/
IV. Đề thi tuyển sinh cao đẳng 2009
Câu 1: A. exist B. extinct C. explorer D. expand
Câu 2: A. eternal B. energy C. eradicate D. eliminate
Câu 3: A. ancient B. educate C. strange D. address
Câu 4: A. desert B. reserve C. observant D. conserve
Câu 5: A. astound B. account C. country D. mounting
Đáp án và giải thích
Câu 1: A./ɪgˈzɪst/, /ɪkˈstɪŋkt/, /ɪkˈsplɔː.rər /, /ɪkˈspænd/. Các em để ý sự khác biệt. Ở phương án A, sau "x" là một nguyên âm, ở các phương án khác, sau "x" là một phụ âm. Sự khác biệt này ảnh hưởng đến cách phát âm. Như vậy, tạm thời chúng ta rút ra một điều là cần phải xem xét ký tự đứng sau của âm đó là gì.
Câu 2: B. /ɪˈtɜː.nəl/, /ˈen.ə.dʒi/, /ɪˈræd.ɪ.keɪt/, /ɪˈlɪm.ɪ.neɪt/. Chúng ta thấy ở đây, sự khác biệt là ở vị trí của trọng âm. Phương án B có trọng âm đứng đầu (đứng ở chữ "e"), còn các phương án khác trọng âm đều không rơi vào chữ "e" đứng đầu. Để đoán được từ nào có trọng âm đứng đâu, chúng ta cần nghiên cứu kỹ lý thuyết của nó TẠI ĐÂY.
Câu 3: D. /ˈeɪn.t ʃənt/, /ˈed.jʊ.keɪt/, /streɪndʒ/, /əˈdres/
Câu 4: D /ˈdez.ət/, /rɪˈzɜːv/, /əbˈzɜː.vənt/, /kənˈsɜːv/. Những trường hợp như thế này các em nên học thuộc. Nếu "bí" quá thì dùng phương pháp loại trừ.
Câu 5: C. /əˈstaʊnd/, /əˈkaʊnt/, /ˈkʌn.tri/, /ˈmaʊn.tɪŋ/
Câu 2: B. /ɪˈtɜː.nəl/, /ˈen.ə.dʒi/, /ɪˈræd.ɪ.keɪt/, /ɪˈlɪm.ɪ.neɪt/. Chúng ta thấy ở đây, sự khác biệt là ở vị trí của trọng âm. Phương án B có trọng âm đứng đầu (đứng ở chữ "e"), còn các phương án khác trọng âm đều không rơi vào chữ "e" đứng đầu. Để đoán được từ nào có trọng âm đứng đâu, chúng ta cần nghiên cứu kỹ lý thuyết của nó TẠI ĐÂY.
Câu 3: D. /ˈeɪn.t ʃənt/, /ˈed.jʊ.keɪt/, /streɪndʒ/, /əˈdres/
Câu 4: D /ˈdez.ət/, /rɪˈzɜːv/, /əbˈzɜː.vənt/, /kənˈsɜːv/. Những trường hợp như thế này các em nên học thuộc. Nếu "bí" quá thì dùng phương pháp loại trừ.
Câu 5: C. /əˈstaʊnd/, /əˈkaʊnt/, /ˈkʌn.tri/, /ˈmaʊn.tɪŋ/
Câu 1: A. bushes B. wishes C. researches D. headaches
Câu 2: A. debt B. climbing C. timber D. lamb
Câu 3: A. enough B. cough C. thorough D. tough
Câu 4: A. apply B. maximum C. cactus D. national
Câu 5: A. funny B. rubbish C. upper D. student
Đáp án và giải thích
Câu 1: D /bʊʃiz/, /wɪʃiz/, /rɪˈsɜːtʃiz/, /ˈhed.eɪks/. Vì chữ headache có âm kết thúc là âm /k/, không giống với các trường hợp còn lại. Đây là trường hợp đặc biệt, các em nên ghi nhớ.
Câu 2: C /det/, /ˈklaɪ.mɪŋ/, /ˈtɪm.bər/, /læm/. Trong tiếng Anh khi 'b" đứng sau "m" thì b câm. Tuy nhiên, từ timber là một ngoại lệ.
Câu 3.C /ɪˈnʌf/, /kɑːf/, /ˈθʌr.ə/, /tʌf/. âm "gh" trong từ thorough là âm câm. Vì sao 3 phương án kia "gh" không câm? Vì ở 3 từ kia cấu âm nội bộ của chúng chưa đầy đủ, cần phải có sự tham gia của "gh", còn ở từ thorough, cấu âm nội bộ của nó đã đầy đủ mà không cần phải có sự tham gia của "gh". Nếu "gh" tham gia vào sẽ gây khó khăn cho việc phát âm. Sau này học lên cao hơn các em sẽ hiểu. Bây giờ chúng ta hãy tạm thời công nhận kết quả này.
Câu 4: A /əˈplaɪ/, /ˈmæk.sɪ.məm/, /ˈkæk.təs/, /ˈnæʃ.nəl/. Ở đây có sự chi phối của trọng âm nên có sự khác biệt trong phát âm. Ở phương án A, trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai nên "a" sẽ thoái thành /ə/ (một âm yếu). Ví sào người ta không đọc "a" là /æ/ khi nó không phải là trọng âm? Ví âm /æ/ là một âm mạnh, nếu đọc như vậy thì nó lại trở thành trọng âm rồi.
Câu 5: D. /ˈfʌn.i/, /ˈrʌb.ɪʃ/, /ˈʌp.ər/, /ˈstjuː.dənt/. Vì sao âm "u" trong "student" lại không phát âm là /ʌ/ như trong các phương án kia mà lại là /ju/? Bởi vì trong ngôn ngữ, người ta luôn tìm ra cách phát âm dễ dàng nhất. Ví dụ từ "cằm" trong tiếng Việt, từ gốc của nó là "càm", nhưng vì từ này đọc rất khó nên sau này người ta đọc thành "cằm".
Câu 2: C /det/, /ˈklaɪ.mɪŋ/, /ˈtɪm.bər/, /læm/. Trong tiếng Anh khi 'b" đứng sau "m" thì b câm. Tuy nhiên, từ timber là một ngoại lệ.
Câu 3.C /ɪˈnʌf/, /kɑːf/, /ˈθʌr.ə/, /tʌf/. âm "gh" trong từ thorough là âm câm. Vì sao 3 phương án kia "gh" không câm? Vì ở 3 từ kia cấu âm nội bộ của chúng chưa đầy đủ, cần phải có sự tham gia của "gh", còn ở từ thorough, cấu âm nội bộ của nó đã đầy đủ mà không cần phải có sự tham gia của "gh". Nếu "gh" tham gia vào sẽ gây khó khăn cho việc phát âm. Sau này học lên cao hơn các em sẽ hiểu. Bây giờ chúng ta hãy tạm thời công nhận kết quả này.
Câu 4: A /əˈplaɪ/, /ˈmæk.sɪ.məm/, /ˈkæk.təs/, /ˈnæʃ.nəl/. Ở đây có sự chi phối của trọng âm nên có sự khác biệt trong phát âm. Ở phương án A, trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai nên "a" sẽ thoái thành /ə/ (một âm yếu). Ví sào người ta không đọc "a" là /æ/ khi nó không phải là trọng âm? Ví âm /æ/ là một âm mạnh, nếu đọc như vậy thì nó lại trở thành trọng âm rồi.
Câu 5: D. /ˈfʌn.i/, /ˈrʌb.ɪʃ/, /ˈʌp.ər/, /ˈstjuː.dənt/. Vì sao âm "u" trong "student" lại không phát âm là /ʌ/ như trong các phương án kia mà lại là /ju/? Bởi vì trong ngôn ngữ, người ta luôn tìm ra cách phát âm dễ dàng nhất. Ví dụ từ "cằm" trong tiếng Việt, từ gốc của nó là "càm", nhưng vì từ này đọc rất khó nên sau này người ta đọc thành "cằm".
KẾT LUẬN:
Qua một số ví dụ trên, chúng ta thấy rằng:
- Để làm tốt bài thi phần chọn từ có phần gạch chân có cách phát âm khác, các em cần nắm được quy tắc trọng âm và quy tắc âm câm.
- Ghi nhớ một số từ đặc biệt, từ ngoại lệ.
- Hiểu thế nào là âm vô thanh và âm hữu thanh trong tiếng Anh (để suy luận cách phát âm khi thêm "s", "es", "ed"...
- Biết cách phán đoán, phân tích những điểm chung, điểm khác biệt giữa các từ.
Sau đây là bài tập thực hành
Bài 1: Chọn từ có cách phát âm khác khi thêm "ed"
Câu 1: A. improved B. pushed C. stopped D. watched
Câu 2: A. looked B. missed C. admired D. hoped
Câu 3. A. pointed B. played C. proved D. changed
Câu 4: A. laughed B. cooked C. helped D. intended
Câu 5. A. implied B. titled C. followed D. smoked
Câu 6: A. booked B. stopped C. coughed D. phoned
Câu 7: A. looked B. naked C. talked D. worked
Câu 8. A. developed B. laughed C. washed D. ignored
Câu 9. A. old-aged B. phoned C. mended D. stated
Câu 10: A. lifted B. needed C. clapped D. attracted
Bài 2: Chọn từ có cách phát âm khác khi thêm "s", "es"
Câu 1: A. points B. books C. proofs D. days
Câu 2: A. relatives B. friends C. photographs D. neighbors
Câu 3: A. writers B. follows C. snacks D. titles
Câu 4: A. books B. makes C. phones D. streets
Câu 5: A. cities B. workers C. satellites D. series
Câu 6. A. develops B. volumes C. takes D. laughs
Câu 7: A. books B. streets C. phones D. makes
Câu 8: A. involves B. believes C. suggests D. steals
Câu 9: A. chores B. dishes C. oranges D. experiences
Câu 10: A. hates B. places C. faces D. houses
Đang cập nhật
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: