LUYỆN THI ĐH: HÓA HỌC HỮU CƠ
[f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FilePDF/LTDH_HOA_HOC_12_HUU_CO.pdf[/f]
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
LTĐH HÓA HỌC – TẬP 1
ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ - HIĐROCACBON
ANCOL PHENOL - ANDEHIT - AXIT HỮU CƠ
Tài liệu này của HS :……………………………………………………………………………………..
Lớp :……………………………………………………………………………………..
Đà Nẵng năm 2011 Tài liệu LTĐH môn hóa học năm 2011 - 2012 Lưu hành nội bộ
GV Huỳnh Phúc Hải - ĐHSPĐN - 2 - Cell phone: 0935228284
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ
I. Một số khái niệm
- Hợp chất hữu cơ
- Đặc điểm chung của HCHC :
+ Thành phần và cấu tạo : Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon. Các nguyên tử
cacbon thường liên kết với nhau đồng thời liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác như
H, O, N, S, P, halogen,... Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá
trị.
+ Về tính chất vật lí : Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
thấp (dễ bay hơi) và thường không tan hoặc ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu
cơ.
+ Về tính chất hoá học : Đa số các hợp chất hữu cơ khi bị đốt thì cháy, chúng kém bền
với nhiệt nên dễ bị phân huỷ bởi nhiệt. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm,
không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác.
- Phương pháp tách, tinh chế hợp chất hữu cơ
+ Chưng cất
+ Chiết
+ Kết tinh
II. Phân loại và danh pháp
1. Phân loại
- Hiđrocacbon
- Dẫn xuất của hiđrocacbon
2. Danh pháp
a) Tên thông thường
b) Tên hệ thống
- Tên gốc chức : tên phần gốc + tên phần định chức
- Tên thay thế :
Tên thay thế Tên phần thế
(có thể không có)
Tên mạch cacbon chính
(bắt buộc phải có)
Tên phần định chức
(bắt buộc phải có)Tài liệu LTĐH môn hóa học năm 2011 - 2012 Lưu hành nội bộ
GV Huỳnh Phúc Hải - ĐHSPĐN - 3 - Cell phone: 0935228284
Số đếm Mạch cacbon chính
1 mono
2 Đi
3 tri
4 tetra
5 penta
6 hexa
7 hepta
8 octa
9 nona
10 Đeca
C met
C-C et
C-C-C prop
C-C-C-C but
C-C-C-C-C pent
C-C-C-C-C-C hex
C-C-C-C-C-C-C hep
C-C-C-C-C-C-C-C oct
C-C-C-C-C-C-C-C-C non
C-C-C-C-C-C-C-C-C-C Đec
Không xuất phát từ
số đếm
Xuất phát từ số đếm
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ
Câu 1. Ankan X có công thức cấu tạo :
CH3CHCH2CH3
CH3CHCH3
Tên gọi của X là
A. 2—isopropylbutan B. 3—isopropylbutan
C. 2,3—đimetylpentan D. 3,4—đimetylpentan
Câu 2 : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là
A. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en
C. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en
Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ?
Isopentan 3-etyl-2-metylpentan
neopentan 3,3-®ietylpentan
CH3CHCH2CH2CH3 CH3CHCHCH2CH3
CH3CHCH3
CH3CH2CHCH2CH3
CH3
CH2CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
A. B.
D.
C.
Câu 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic
thấy chỉ tạo ra but—1—en. Tên gọi của X là
A. 1—brombutan B. 2—brombutan
C. 1—brom—2—metylpropan D. 2—brom—2—metylpropan
Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo : CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là Tài liệu LTĐH môn hóa học năm 2011 - 2012 Lưu hành nội bộ
GV Huỳnh Phúc Hải - ĐHSPĐN - 4 - Cell phone: 0935228284
A. metyl acrylat B. vinyl axetat
C. vinyl fomat D. anlyl fomat
Câu 6 : Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là
A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin
C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin
Câu 7 : Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là
A. propan-2-amin B. etyl metyl amin
C. metyletylamin D. etylmetylamin
Câu 8 : Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH?
A. axit 2-aminopropanoic B. axit α -aminopropionic
C. axit α -aminopropanoic D. alanin
Câu 9 : Tên thay thế của chất có cấu tạo CH3CHClCH3
là
A. 2-clopropan B. propyl clorua
C. propylclorua D. 2-clo propan
Câu 10: Tên gọi của C6H5-NH-CH3 là
A. metylphenylamin. B. N-metylanilin.
C. N-metylbenzenamin. D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 11 : Tên gọi của chất CH3 – CH – CH – CH3 là
C2H5 CH3
A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan.
C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 12 : Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
2 5
3 2 2 3
3
3
C H
|
|
CH
CH C CH CH CH CH
|
CH
− − − − − Là :
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
B. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
Câu 13 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ?
A. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2
C. CH2-CH-CH2
-CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3
Câu 14 : Chất
3
3
3
CH
|
CH C C CH
|
CH
− − ≡ có tên gọi là ?
A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in