Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Luyện dạng đề đọc hiểu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 169450" data-attributes="member: 313337"><p style="text-align: center"><strong><em>Đề 3</em></strong></p><p><strong><em>1/ Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:</em></strong></p><p></p><p><em>Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay hơn cả là “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc”. Nguyễn Trãi chê Hồ Quý Ly để mất nước vì chỉ biết ngăn sông cản giặc, mà không biết lấy sức dân làm trọng. Các đấng anh hùng dân tộc đều lập nên công lớn, đều rất coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc.</em></p><p></p><p><em>Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”. Người nói: phải “dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân”. Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch chỉ rõ: Làm những việc đó là “để mưu cầu hạnh phúc cho dân”.</em></p><p></p><p>(<em>Những ngày đầu của nước</em> <em>Việt Nam mới</em> – Võ Nguyên Giáp)</p><p></p><p><strong>Câu 1.</strong> Đặt nhan đề cho phần trích trên?</p><p></p><p><strong>Câu 2</strong>. Phần trích trình bày ý theo trình tự nào? </p><p></p><p><strong>Câu 3.</strong> Tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhất để tạo hiệu quả lập luận như thế nào? Trả lời trong khoảng 4-6 dòng. </p><p></p><p><strong>2/ Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 4 đến câu 7:</strong></p><p></p><p><em>Tôi đứng lặng giữa cuộc đời nghiêng ngả</em></p><p><em>Để một lần nhớ lại mái trường xưa</em></p><p><em>Lời dạy ngày xưa có tiếng thoi đưa</em></p><p><em>Có bóng nắng in dòng sông xanh thắm.</em></p><p></p><p><em>Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng</em></p><p><em>Trưởng thành này có bóng dáng hôm qua</em></p><p><em>Nhớ được điều gì được dạy những ngày xa</em></p><p><em>Áp dụng - chắc nhờ cội nguồn đã có.</em></p><p></p><p><em>Nước mắt thành công hoà nỗi đau đen đỏ</em></p><p><em>Bậc thềm nào dìu dắt những bước đi</em></p><p><em>Bài học đời đã học được những gì</em></p><p><em>Có nhắc bóng người đương thời năm cũ</em></p><p></p><p><em>Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ</em></p><p><em>Để cây đời có tán lá xum xuê</em></p><p><em>Bóng mát dừng chân là một chốn quê</em></p><p><em>Nơi ơn tạ là mái trường nuôi lớn</em></p><p></p><p><em>Xin phút tĩnh tâm giữa muôn điều hời hợt</em></p><p><em>Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô.</em></p><p></p><p>(<em>Lời cảm tạ</em>- sưu tầm)</p><p></p><p><strong>Câu 4.</strong> Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?</p><p></p><p><strong>Câu 5</strong>. Nêu rõ phép tu từ được sử dụng trong câu thơ Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng.</p><p></p><p><strong>Câu 6</strong>. Nêu nội dung chính của bài thơ trên. </p><p></p><p><strong>Câu 7.</strong> Anh chị hiểu hai dòng thơ: <em>“Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ/ Để cây đời có tán lá xum xuê”</em> như thế nào? Từ ý thơ này, hãy viết một đoạn văn ngắn nêu vai trò của mái trường và thầy cô đối với cuộc đời của mỗi người. trả lời trong 5-10 dòng. </p><p></p><p><strong>Đáp án</strong></p><p></p><p><strong>Câu 1.</strong> Nhan đề: Lấy dân làm trọng/ Vì dân/ Tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh.</p><p></p><p><strong>Câu 2.</strong> Phần trích trình bày ý theo trình tự thời gian: ngày xưa –ngày nay.</p><p></p><p><strong>Câu 3.</strong> Tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhất nhằm làm nổi bật những điểm kế thừa và khác biệt với truyền thống trong tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh – được nói đến ở đoạn văn thứ hai.</p><p></p><p><strong>Câu 4.</strong> Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: biểu cảm.</p><p></p><p><strong>Câu 5.</strong> Câu thơ <em>Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng</em> sử dụng phép tu từ ẩn dụ: <em>ngọt đắng</em>: chỉ những thăng trầm, buồn vui trong cuộc đời.</p><p></p><p><strong>Câu 6.</strong> Nội dung chính của đoạn thơ trên:</p><p></p><p>Đoạn thơ ghi lại tâm trạng, suy nghĩ của một người học trò khi đã rời xa mái trường với tình cảm yêu thương, trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc. Càng trưởng thành, càng nếm trải những thăng trầm, buồn vui trong cuộc sống, mỗi người lại càng thấm thía hơn tấm lòng bao dung, yêu thương và công lao của thầy cô, mái trường.</p><p></p><p><strong>Câu 7.</strong> Hai dòng thơ: <em>“Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ/ Để cây đời có tán lá xum xuê”</em> thể hiện công lao to lớn của thầy cô đối với học trò: chăm chút, thắp sáng ước mơ, niềm tin cho học trò bằng cả trái tim yêu thương để từ đây, các em bước ra đời vững vàng, cứng cáp, sẵn sàng cống hiến cho cuộc đời.</p><p></p><p>Đoạn văn cần nêu được vai trò của thầy cô và mái trường đối với cuộc đời mỗi người: giúp mỗi người hoàn thiện bản thân về trí tuệ, tâm hồn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 169450, member: 313337"] [CENTER][B][I]Đề 3[/I][/B][/CENTER] [B][I]1/ Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:[/I][/B] [I]Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay hơn cả là “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc”. Nguyễn Trãi chê Hồ Quý Ly để mất nước vì chỉ biết ngăn sông cản giặc, mà không biết lấy sức dân làm trọng. Các đấng anh hùng dân tộc đều lập nên công lớn, đều rất coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc.[/I] [I]Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”. Người nói: phải “dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân”. Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch chỉ rõ: Làm những việc đó là “để mưu cầu hạnh phúc cho dân”.[/I] ([I]Những ngày đầu của nước[/I] [I]Việt Nam mới[/I] – Võ Nguyên Giáp) [B]Câu 1.[/B] Đặt nhan đề cho phần trích trên? [B]Câu 2[/B]. Phần trích trình bày ý theo trình tự nào? [B]Câu 3.[/B] Tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhất để tạo hiệu quả lập luận như thế nào? Trả lời trong khoảng 4-6 dòng. [B]2/ Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 4 đến câu 7:[/B] [I]Tôi đứng lặng giữa cuộc đời nghiêng ngả[/I] [I]Để một lần nhớ lại mái trường xưa[/I] [I]Lời dạy ngày xưa có tiếng thoi đưa[/I] [I]Có bóng nắng in dòng sông xanh thắm.[/I] [I]Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng[/I] [I]Trưởng thành này có bóng dáng hôm qua[/I] [I]Nhớ được điều gì được dạy những ngày xa[/I] [I]Áp dụng - chắc nhờ cội nguồn đã có.[/I] [I]Nước mắt thành công hoà nỗi đau đen đỏ[/I] [I]Bậc thềm nào dìu dắt những bước đi[/I] [I]Bài học đời đã học được những gì[/I] [I]Có nhắc bóng người đương thời năm cũ[/I] [I]Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ[/I] [I]Để cây đời có tán lá xum xuê[/I] [I]Bóng mát dừng chân là một chốn quê[/I] [I]Nơi ơn tạ là mái trường nuôi lớn[/I] [I]Xin phút tĩnh tâm giữa muôn điều hời hợt[/I] [I]Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô.[/I] ([I]Lời cảm tạ[/I]- sưu tầm) [B]Câu 4.[/B] Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên? [B]Câu 5[/B]. Nêu rõ phép tu từ được sử dụng trong câu thơ Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng. [B]Câu 6[/B]. Nêu nội dung chính của bài thơ trên. [B]Câu 7.[/B] Anh chị hiểu hai dòng thơ: [I]“Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ/ Để cây đời có tán lá xum xuê”[/I] như thế nào? Từ ý thơ này, hãy viết một đoạn văn ngắn nêu vai trò của mái trường và thầy cô đối với cuộc đời của mỗi người. trả lời trong 5-10 dòng. [B]Đáp án[/B] [B]Câu 1.[/B] Nhan đề: Lấy dân làm trọng/ Vì dân/ Tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh. [B]Câu 2.[/B] Phần trích trình bày ý theo trình tự thời gian: ngày xưa –ngày nay. [B]Câu 3.[/B] Tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhất nhằm làm nổi bật những điểm kế thừa và khác biệt với truyền thống trong tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh – được nói đến ở đoạn văn thứ hai. [B]Câu 4.[/B] Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: biểu cảm. [B]Câu 5.[/B] Câu thơ [I]Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng[/I] sử dụng phép tu từ ẩn dụ: [I]ngọt đắng[/I]: chỉ những thăng trầm, buồn vui trong cuộc đời. [B]Câu 6.[/B] Nội dung chính của đoạn thơ trên: Đoạn thơ ghi lại tâm trạng, suy nghĩ của một người học trò khi đã rời xa mái trường với tình cảm yêu thương, trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc. Càng trưởng thành, càng nếm trải những thăng trầm, buồn vui trong cuộc sống, mỗi người lại càng thấm thía hơn tấm lòng bao dung, yêu thương và công lao của thầy cô, mái trường. [B]Câu 7.[/B] Hai dòng thơ: [I]“Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ/ Để cây đời có tán lá xum xuê”[/I] thể hiện công lao to lớn của thầy cô đối với học trò: chăm chút, thắp sáng ước mơ, niềm tin cho học trò bằng cả trái tim yêu thương để từ đây, các em bước ra đời vững vàng, cứng cáp, sẵn sàng cống hiến cho cuộc đời. Đoạn văn cần nêu được vai trò của thầy cô và mái trường đối với cuộc đời mỗi người: giúp mỗi người hoàn thiện bản thân về trí tuệ, tâm hồn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Luyện dạng đề đọc hiểu
Top