“Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân
trong công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam”
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/XA_HOI/KLTN_triet33.pdf[/PDF]trong công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam”
Sinh Viên: NGUYỄN THỊ MAI LÊ
1.Tính cấp thiết của đề tài
Tôn giáo xét nhƣ một sinh hoạt tinh thần là niềm tin vào các lực lƣợng
siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, đƣợc chấp nhận một cách trực
giác và tác động qua lại một cách siêu thực (hay hƣ ảo) với con ngƣời,nhằm
lý giải những vấn đề trên trần thế, cũng nhƣ thế giới bên kia. Niềm tin đó
đƣợc biểu hiện rất đa dạng, tùy thuộc vào nội dung từng tôn giáo, đƣợc vận
hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng
đồng xã hội hay tôn giáo khác nhau. Với tƣ cách là một thực thể xã hội, và là
một hình thái ý thức xã hội, tôn giáo phản ánh thế giới khách quan một cách
hoang đƣờng và hƣ ảo. Do nguồn gốc ra đời của mình, tôn giáo mang trong
mình tính chất chính trị đặc biệt. Khi xã hội giai cấp xuất hiện, giai cấp cầm
quyền đã lợi dụng tính chất đặc biệt này của tôn giáo biến nó trở thành công
cụ chính trị nhằm bóc lột quần chúng nhân dân lao động cũng nhƣ bảo vệ
quyền lợi của giai cấp mình. Vì vậy, tôn giáo đã trở thành vấn đề chính trị
nhạy cảm và luôn đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu.
Tôn giáo luôn tồn tại hai mặt đó là nhu cầu về tín ngƣỡng, tôn giáo chân
chính của nhân dân và một bộ phận lợi dụng mục đích của tôn giáo để mê
hoặc quần chúng nhân dân. Phân biệt đƣợc đâu là tôn giáo chân chính và
đâu là giả trang tôn giáo, chúng ta mới tránh đƣợc khuynh hƣớng tả hay
hữu trong quá trình quản lý, ứng xử với những vấn đề nảy sinh từ tín
ngƣỡng, tôn giáo.
Có thể nhận thấy nhu cầu về tín ngƣỡng, tôn giáo là nhu cầu về tinh thần
chính đáng của đồng bào có đạo và tồn tại lâu dài, khó có thể mất đi. Tất cả mọi
hành vi, biểu hiện vi phạm diều này là trái với tƣ tƣởng của chủ nghĩa Mác -
Lênin xuất phát từ lợi ích giai cấp, dân tộc và anh ninh quốc gia. Đối với nhà
nƣớc xã hội chủ nghĩa phải thƣờng xuyên đấu tranh chống lại các nhân tó phản
động trong tôn giáo để bảo vệ sự vững chắc của nhà nƣớc cách mạng.
1
Ngày nay, các thế lực phản động quốc tế đang lợi dụng tôn giáo dể thực
hiện chiến lƣợc “diễn biến hòa bình” nhằm tiến hành bạo loạn lật đổ, xóa
bỏ chủ nghĩa xã hội ở các nƣớc xã hôi chủ nghĩa còn lại trên thế giớ trong
đó có Việt Nam. Với xu thế hội nhập ngày hôm nay, Việt Nam cũng nhƣ
các quốc gia khác đã mở rộng cánh cửa hội nhập với thế giới. Nhƣng sự
hòa nhập này không những đem đến cho Việt Nam một luồng gió mới.
Song không phải tất cả mọi vấn đề đều có lợi thế mà nó còn đặt ra nhiều
vấn đề cần phải giải quyết. Mỗi một quốc gia đều có những nét riêng về
văn hóa, chính trị, nhƣng sự du nhập tràn lan của văn hóa nƣớc ngoài khiến
cho ngƣời dân khó có thể lựa chọn đƣợc những kiến thức về văn hóa, xã
hội…phù hợp với trình độ nhận thức của bản thân mình. Tôn giáo vì thế
ngày càng trở nên nhạy cảm và dễ bị kẻ thù lợi dụng. Nó đặt ra một bài
toán mới về chính sách tôn giáo phù hợp cho Đảng và nhà nƣớc ta. Nhƣng
những thủ đoạn của kẻ thù ngày càng tinh vi, sức phá hoại ngày càng lớn
hơn. Vì vậy, vấn đề nhận thức sự đúng đắn trong chính sách tôn giáo ngày
càng trở nên quan trọng. Không phải ai cũng có đủ năng lực để nhận thức
đúng đắn, biết tiếp thu vấn đề một cách chính xác mà không bị “hòa tan”
vào “nó” hoặc sẽ không đi nhầm đƣờng. Kẻ thù cũng đã lợi dụng sự hòa
nhập này để tiến hành âm mƣu của mình. Một bộ phận nhỏ ngƣời dân
không có lập trƣờng vững chắc đã bị lung lay trƣớc luận điệu của kẻ thù.
Tôn giáo đã và đang trở thành một điểm nóng và nhạy cảm trong đƣờng
lối xây dựng đất nƣớc hiện nay. Vì vậy tôi chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân trong công cuộc
đổi mới hiện nay ở Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp của
mình.