“Triết lý trồng người của Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người mới hiện nay ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/XA_HOI/KLTN_triet14.pdf[/PDF]Sinh viên: BÙI NHƯ TRƯỜNG GIANG - ĐẠI HỌC HUẾ
1. Tính cấp thiết của khóa luận.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng
.
Hơn 80 năm chiến đấu và xây dựng dưới ngọn cờ củ
. Trong tư tưởng
của mình, Hồ Chí Minh
xã hội thì trước hết cần có những con người chủ nghĩa xã hội”. Như vậy, sự
thành công của chủ nghĩa xã hội là do những con người chủ nghĩa xã hội
quyết định.
Ngày nay, trong quá trình đổi mới của đất nước, chúng ta đã thu
được những thành tựu bước đầu: nền kinh tế đang trên đà phát triển, đời
sống người dân được nâng cao… Điều đó thể hiện tư duy kịp thời đổi mới
của Đảng ta, sự vận dụng –
Tuy nhiên, do tác động của nền kinh tế thị trường, một bộ phận cán
bộ, đảng viên và người dân đã có những biểu hiện suy thoái về mặt đạo
đức, chạy theo đồng tiền, xa rời lý tưởng cách mạng, coi thường pháp luật.
Mặt khác, các thế lực thù địch ra sức thực hiện âm mưu cơ bản, lâu dài của
chúng là xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, xóa bỏ chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, thủ tiêu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Trong chiến lược Diễn biến hòa bình, tấn công trên mặt trận tư
tưởng - văn hóa được coi là mũi đột phá, các thế lực thù địch đang công
kích chống phá một cách có hệ thống trên tất cả các luận điểm và nội dung
cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh hòng làm tan
rã niềm tin, tạo sự hỗn loạn về lý luận và tư tưởng, gây ra sự dao động, hoài
nghi về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, tạo ra khoảng trống trong nhận
thức tư tưởng, nhằm đi tới xóa bỏ hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
Chính vì vậy bên cạnh việc xây dựng một nguồn nhân lực chất lượng
cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, thì việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lý tưởng cách mạng cho con
người, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, đảng viên là yêu cầu cấp thiết đặt ra. Con
người là trung tâm của mọi sự phát triển, để đưa đất nước Việt Nam phát
triển di lên theo con đường chủ nghĩa xã hội thì cần phải có những con
người có phẩm chất và năng lực, có lý tưởng cách mạng, đảm bảo cho sự
thành công của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
, Người đã xác định: “muốn xây dựng chủ nghĩa
.
Để có những con người có thể đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng đất nước, cần phải có chiến lược “trồng người”. Hồ Chí Minh đã chỉ
rõ: “vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người”. “Trồng người” là sự nghiệp chung của cả nước, tuy nhiên,
các địa phương cần có chiến lược “trồng người” phù hợp với những đặc
điểm riêng của địa phương mình, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
mới chủ nghĩa xã hội làm chuẩn mực.
Chính vì những lý do trên, mà việc nghiên cứu những quan điểm của
Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người nói chung và triết lý “trồng
người” nói riêng là rất quan trọng và cần thiết. Vì thế, tôi chọn đề tài:
huyện , tỉnh làm đề tài khóa
luận tốt nghiệp của mình.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian và điều kiện nghiên cứu nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
2. Tình hình nghiên cứu khóa luận.
Nghiên cứu về vấn đề con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh đã có
khá nhiều các công trình của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, như:
Thành Duy, Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con
người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2002..
, 2005.
Trần Xuân Trường, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008.
, tạp chí khác,
như: Vũ Thị Kim Dung với Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người đăng trên
Tạp chí Khoa học chính trị, số 2-1998 ới
7-2009…
Vấn đề con người hiện nay rất được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.
Việc phát triển con người được xem là nhiệm vụ trọng điểm, chính vì vậy
mà đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này. Các công trình
nghiên cứu nói trên, nhìn chung, đã quan tâm nghiên cứu vấn đề con người,
nghiên cứu bản chất và vai trò của con người và việc phát triển con người
trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái quát được tư tưởng Hồ Chí Minh về con
người. Tuy nhiên, ít có công trình nào đề cập đến triết lý
lý