Luận văn: “Triết lý dân chủ của Hồ Chí Minh với đời sống dân chủ hiện nay ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Qu

Thandieu2

Thần Điêu
Triết lý dân chủ của Hồ Chí Minh với đời sống dân chủ hiện nay ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/XA_HOI/KLTN_triet24.pdf[/PDF]

Sinh viên: VÕ ANH TUẤN






PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................3

1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................4

...........................................................6

.................................................8

....................................8

.......................................................................................8

...........................................................................................9

.................................................................................10

Chương 1: TRIẾT LÝ DÂN CHỦ TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH10

1.1 Cơ sở hình thành và phát triển .......................................................................10

1.1.1 Cơ sở hình thành ..........................................................................................10

1.1.2. Quá trình phát triển ....................................................................................17

1.2. Những nội dung cơ bản trong triết lý dân chủ của Hồ Chí Minh ..........................20

1.2.1. Triết lý dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh ..........................................20

1.2.2 Những phương diện biểu hiện triết lý dân chủ của Hồ Chí Minh............................23

Chương 2. VẬN DỤNG TRIẾT LÝ DÂN CHỦ CỦA HỒ CHÍ MINH...........47

VÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG DÂN CHỦ HIỆN NAY....................................47

Ở HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ...................................................47

2.1.1. Vài nét về mảnh đất và con người Vĩnh Linh................................................47

2.1.2. Thành tựu ......................................................................................................50

2.1.3. Hạn chế .........................................................................................................55

..........................................................58

2.2 Nội dung cơ bản của sự vận dụng triết

2.2.1 Xây dựng nền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ............................................61

2.2.2 Xây dựng nền dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ................................................68

2.2.3 Xây dựng nền dân chủ trong lĩnh vực văn hóa – xã hội ................................73

, tỉnh Quảng Trị ....................61

............................................................................................................80

.............................................................83

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam là một

con người tài năng, đức độ vẹn toàn. Toàn bộ sự nghiệp vì dân, vì nước của

Người là tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời để lớp lớp con cháu noi

theo. Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần và trí tuệ quý báu của cách

mạng nước ta, của dân tộc và của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tư tưởng đó là

một động lực lớn của nhân dân ta trong cuộc hành trình mới xây dựng nước

ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, ấm no, hạnh phúc, văn minh.

Trong tư tưởng của Người có rất nhiều nội dung, nhiều vấn đề quan trọng,

trở thành tài sản vô cùng quý giá của dân tộc Việt Nam. Một trong những tư

tưởng quan trọng mà ngày nay chúng ta vẫn đang hướng đến đó là dân chủ.

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin xem dân chủ là động

lực, là con đường dẫn tới CNXH. Trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh,

dân chủ được kiến giải một cách giản dị, dễ hiểu. Người không định nghĩa

dân chủ theo kiểu hàn lâm, bác học nhưng lại phản ánh được chiều sâu giá trị

lý luận của nó. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã diễn đạt giản dị định nghĩa khái

niệm dân chủ: “Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ”. Đây được xem là

một định nghĩa kinh điển về dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh - một định

nghĩa ngắn gọn, nhưng lại bao quát đầy đủ nhất, sâu sắc nhất bản chất của

dân chủ. Định nghĩa này đã nhấn mạnh chủ thể chân chính của chế độ mới là

nhân dân. Họ trở thành người chủ của đất nước.

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “dân chủ là của quý báu nhất của

nhân dân…”[17; 548]., Người cũng khẳng định “nước ta là nước dân chủ, địa

vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”[16; 286].. Dân chủ là một vấn đề có tính thời

đại và thời sự sâu sắc, nhất là trong sự phát triển của xã hội hiện đại ngày

nay. Dân chủ là tiêu chuẩn cơ bản, để đánh giá sự tiến bộ của mọi thời đại.

Chính vì nhận thấy được tầm quan trọng, vai trò của dân chủ trong đời

sống xã hội, Hồ Chí Minh đã đưa ra một hệ thống các luận điểm về dân chủ,

được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội...

[17; 218-219]

[15;698]

nơi dân”[15; 698]

Trong xã hội ngày nay, với những chuyển biến sâu sắc của thế giới và

của đất nước, chúng ta đang phải đương đầu với rất nhiều khó khăn và thử

thách. Vậy nên nước ta đang xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần

theo định hướng XHCN và hình thái nhà nước pháp quyền của dân, do dân

và vì dân. Đó là nội dung cốt lõi của triết lý dân chủ Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam

nói chung và ở huyện

. Điều này có thể xảy ra bất cứ lúc nào và có

nguy cơ làm chệch huớng XHCN, tạo điều kiện thuận lợi cho các thế lực thù

địch thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các

chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” nhằm làm thay đổi chế độ chính trị của

đất nước ta.
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top