Luận văn: Thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học Heghen

Thandieu2

Thần Điêu
Luận văn: Thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học Heghen

[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/XA_HOI/KLTN_triet31.pdf[/PDF]

Sưu tầm




MÔÛ ÑAÀU................................................................................................. 1

1. Tính caáp thieát cuûa ñeà taøi ..................................................................... 1

2. Tình hình nghieân cöùu ñeà taøi ................................................................ 3

3. Muïc ñích vaø nhieäm vuï nghieân cöùu cuûa ñeà taøi .................................... 3

4. Ñoái töôïng vaø phaïm vi nghieân cöùu....................................................... 4

5. Cô sôû lyù luaän vaø phöông phaùp nghieân cöùu.......................................... 4

6. Ñoùng goùp cuûa khoùa luaän ..................................................................... 5

7. Keát caáu cuûa khoùa luaän ........................................................................ 5

NOÄI DUNG ............................................................................................. 6

CHÖÔNG 1: THÖÏC CHAÁT CUÛA HOÏC THUYEÁT MAÂU THUAÃN

TRONG TRIEÁT HOÏC HEÂGHEN ............................................................ 6

1.1.1. Khoa hoïc loâgích ............................................................................ 6

1.1.2. Trieát hoïc töï nhieân.......................................................................... 13

1.1.3. Trieát hoïc tinh thaàn......................................................................... 16

1.2. Noäi dung cuûa “Hoïc thuyeát maâu thuaãn” trong trieát hoïc heâghen ..... 26

1.2.1. Moät soá quan nieäm tröôùc heâghen veà maâu thuaãn............................ 26

1.2.2. Sự triển khai “Học thuyết mâu thuẫn” của Hêghen.......................... 30

CHÖÔNG 2: YÙ NGHÓA CUÛA HOÏC THUYEÁT VEÀ MAÂU THUAÃN

TRONG TRIEÁT HOÏC HEÂGHEN ............................................................ 36

2.1. YÙù nghóa cuûa “Hoïc thuyeát maâu thuaãn” ñoái vôùi heä thoáng trieát hoïc

cuûa heâghen .............................................................................................. 36

2.1.1. YÙù nghóa cuûa hoïc thuyeát maâu thuaãn vôùi “Khoa hoïc loâgích” ........ 36

2.1.2. YÙù nghóa cuûa “Hoïc thuyeát maâu thuaãn” vôùi “Trieát hoïc töï nhieân”. 41

2.1.3. YÙù nghóa cuûa “Hoïc thuyeát maâu thuaãn” vôùi “Trieát hoïc tinh thaàn” 42

2.2. YÙù nghóa cuûa “Hoïc thuyeát maâu thuaãn” vôùi lòch söû tö töôûng nhaân

loaïi........................................................................................................... 44

KEÁT LUAÄN............................................................................................. 67

DANH MUÏC TAØI LIEÄU THAM KHAÛO..............................

.........................................................................................70

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Nhà sáng lập học thuyết nguyên tử, đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật cổ

đại – Lơxíp đã từng nói: “Không có sự vật nào phát sinh một cách vô cớ, mà

tất cả đều phát sinh trên một căn cứ nào đấy và do tính tất nhiên”.

Đúng như vậy, điều này đã gây tranh cãi trong suốt chiều dài lịch sử

triết học với hai trường phái chính duy vật và duy tâm. Tuy nhiên Lútvích

Phơ Bách đã từng nhận xét rằng: “Chân lí không phải là chủ nghĩa duy vật

hay chủ nghĩa duy tâm, mà chân lí chính là nhân bản học”. Trên một số khía

cạnh nào đó chủ nghĩa duy vật sẽ không bao giờ hoàn thiện nếu thiếu chủ

nghĩa duy tâm. Bởi nó chính là hai mặt thống nhất của một vấn đề, đó là vấn

đề lịch sử triết học. Thật sai lầm khi đứng trên đỉnh cao của chủ nghĩa Mác –

Lênin để nhìn chủ nghĩa duy tâm bằng một con mắt. Đừng quên rằng đỉnh cao

của triết học duy tâm Đức cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là tiền đề trực tiếp

cho triết học Mác – Lênin mà đại biểu của nó không ai khác ngoài triết gia lỗi

lạc Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen (1770 – 1831).

Đối với hầu hết chúng ta triết học Hêghen quả là một dấu chấm hỏi to

tướng. Ở ông có sự hội ngộ và lan tỏa của các dòng triết học đương đại, đến

nỗi người ta phải lấy ông làm ngã rẽ cho lịch sử triết học. Đúng như vậy, triết

học của Hêghen là một hệ thống đồ sộ, những lĩnh vực nghiên cứu của ông

đâu đâu cũng mở ra cho nhân loại một chân trời mới. Cho đến nay ngót gần

hai thế kỉ, đứng trước ngưỡng của thế kỉ XXI mà ngoảnh lại người ta phải

bàng hoàng và lạ lẫm. Vậy Hêghen là ai? Vai trò của con người này ra sao? Ở

ông có gì đặc biệt?.

Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen (1770 – 1831) là triết gia thuộc dòng triết

học cổ điển Đức, là người đầu tiên trong lịch sử triết học trước Mác đã trình

bày một cách có hệ thống phép biện chứng mà sau này nó trở thành nội dung

cốt cán của triết học Mác – Lênin. Tất cả những tư tưởng này được ông luận

giải trong tác phẩm đồ sộ “Lôgích học” với việc trình bày ba qui luật và

những cặp phạm trù cơ bản.
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top