Luận văn: Quan niệm của ph.ăngghen về chế độ tư hữu

Thandieu2

Thần Điêu
QUAN NIỆM CỦA PH.ĂNGGHEN VỀ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

SV: TRỊNH THỊ AN - ĐH HUẾ
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/XA_HOI/KLTN_triet04.pdf[/PDF]
Nguồn: Sưu tầm




1. Tính cấp thiết của đề tài

Một trong những vấn đề quan trọng của việc nghiên cứu triết học Mác

- Lênin là đi sâu vào nghiên cứu các tác phẩm kinh điển, vì đó là cơ sở xuất

phát để nhận thức một cách chính xác và trung thành với tƣ tƣởng của các

nhà triết học mácxít. Việc nghiên cứu tác phẩm kinh điển không chỉ là tiếp

thu, nhận thức mà còn bảo vệ chủ nghĩa Mác vào thực tiễn.

Trong số các tác phẩm của Ph. Ăngghen viết trong thời kỳ (1883-

1889), tác phẩm “ Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tƣ hữu và của nhà

nƣớc” đƣợc coi là tác phẩm đặc biệt – là một trong những tác phẩm chủ yếu

tiếp tục phát triển tƣ tƣởng thiên tài của C.Mác: Quan niệm duy vật về lịch

sử.

Ph.Ăngghen có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc tiếp tục phát triển và

luận chứng cho chủ nghĩa Mác. Trong tác phẩm của mình, Ph.Ăngghen đã

cụ thể hóa một cách căn bản khái niệm lịch sử thế giới do Ông cùng với

C.Mác nghiên cứu trƣớc đó. Ông cũng bác bỏ với sức thuyết phục cao hơn

trƣớc nhiều học thuyết giáo điều của khoa học tƣ sản, chẳng hạn, các quan

niệm về sự tồn tại ngay từ đầu của gia đình phụ hệ, của chế độ tƣ hữu, của

chính quyền nhà nƣớc, của sự bất bình đẳng xã hội, của sự bóc lột, áp bức,

v.v..

Một trong những vấn đề chính của tác phẩm “ Nguồn gốc của gia đình,

của chế độ tƣ hữu và của nhà nƣớc” là sự lý giải theo tinh thần duy vật –

biện chứng quá trình chuyển biến hợp quy luật của nhân loại từ chế độ tƣ

hữu đối với tƣ liệu sản xuất, yếu tố đã trở thành cơ sở của chế độ ngƣời áp

bức và bóc lột ngƣời.

Trong tác phẩm, Ph. Ăngghen đã phân tích kỹ vấn đề xuất hiện tƣ hữu.

Về mặt thực tiễn, Ở việt Nam, vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế

luôn là vấn đề quan trọng đƣợc đề cập trong các kỳ Đại hội Đảng, cũng nhƣ

sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp và ngƣời

dân. Mục tiêu của giữu vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế

thị trƣờng, Đại hội IX chỉ rõ ba mục tiêu: Thứ nhất, phát triển lực lƣợng sản

xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa

xâ hội; thứ hai, nâng cao đời sống nhân dân; thứ ba, phát triển lực lƣợng sản

xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba

“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tƣ hữu và của nhà nƣớc” của

3

mặt sở hữu, quản lý và phân phối. Đại hội XI cũng chỉ ra ba mục tiêu: thứ

nhất, thực hiện mục tiêu: dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,

văn minh; thứ hai, giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản

xuất, nâng cao đời sống nhân dân; thứ ba, đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo,

khuyến khích mọi ngƣời vƣơn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ ngƣời khác

thoát nghèo và từng bƣớc khá giả hơn. Nhƣ vậy, giữ vững định hƣớng xã

hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế nhiều thành phần theo tinh thần Đại

hội IX, Đại hội X và Đại hội XI về căn bản là nhất quán.
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top