"Những khía cạnh triết học của việc xây dựng đời sống văn hoá mới ở huyện Nam Đông- tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay"
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/XA_HOI/KLTN_triet30.pdf[/PDF]
SƯU TẦM
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ........................................... 4
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài ............................... 4
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................................. 4
6. Đóng góp của đề tài................................................................................... 4
7. Kết cấu của luận văn ................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ VĂN
HOÁ .............................................................................................................. 6
1.1. Khái lƣợc về phạm trù "văn hóa"........................................................... 6
1.2.Quan điểm của triết học Mác-Lênin về văn hóa ................................... 17
1.2.1. Bản chất và đặc trƣng của văn hoá ................................................... 17
1.2.2. Cấu trúc của văn hoá ......................................................................... 19
1.2.3. Chức năng của văn hoá ..................................................................... 21
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI, MỘT TRONG
NHỮNG ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA
HUYỆN NAM ĐÔNG TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG HIỆN NAY 27
2.1 Vài nét về văn hóa huyện Nam Đông ................................................... 27
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện. ................................ 27
2.1.2 Truyền thống lịch sử văn hóa huyện Nam Đông ............................... 33
2.2. Thực trạng đời sống văn hóa ở huyện Nam Đông ............................... 40
2.3 Một số giải pháp cơ bản trong việc xây dựng đời sống văn hóa mới ở
huyện Nam Đông. ....................................................................................... 48
2.3.1 Cơ sở lý luận của giải pháp................................................................ 48
2.3.3. Những giải pháp chủ yếu. ................................................................. 49
KẾT LUẬN................................................................................................. 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................... 59
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn hoá là một trong những hình thái ý thức xã hội, xuất hiện cùng
với sự xuất hiện của xã hội loài ngƣời. Nói cách khác, văn hóa phát triển
cùng với tiến trình phát triển của xã hội loài ngƣời và ngày càng đƣợc bổ
sung thêm những nội dung mới. Văn hoá là biểu hiện trí tuệ nhân loại, nó
đƣợc bồi đắp theo quy trình từ thấp lên cao, theo tính quy luật đi từ chƣa
nhiều đến nhiều hơn, từ chƣa phong phú đến phong phú hơn, ít sâu sắc đến
sâu sắc hơn, từ chƣa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Văn hoá là nền tảng sinh hoạt tinh thần của con ngƣời trong xã hội,
phản ánh trình độ phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc. Đất nƣớc ta
bên cạnh những đổi mới, chuyển biến về kinh tế, xã hội, cơ cấu quản lý thì
những vấn đề văn hoá mới nảy sinh từ quá trình đô thị hoá, trình độ dân trí
nâng cao cũng làm cho nhu cầu hƣởng thụ văn hoá gia tăng về quy mô chất
lƣợng.
Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế những
đặc điểm về địa lí tạo cho huyện sự khác biệt so với những nơi khác. Toàn
bộ các xã đồng bào dân tộc trƣớc đây đều nằm trên vùng núi cao hiểm trở
bị thắt chặt theo hai vùng Đông-Tây Trƣờng Sơn. Sống trong vùng khí hậu
khắc nghiệt đã tạo cho dân tộc Nam Đông đức tính cần cù, chịu khó, chịu
thƣơng và ý thức cộng đồng gắn bó với nhau rất mật thiết. Hình thức cƣ trú
phân tán và biệt lập là nét đặc thù của các dân tộc miền tây Thừa Thiên
Huế nói chung và huyện Nam Đông nói riêng. Những biến động đã làm
mất đi nét cổ truyền văn hóa dân tộc lâu đời của đồng bào nhƣ ngôi làng
Cơ-tu truyền thống . Kinh tế chủ yếu là nƣơng rẫy và săn bắt. Ngày nay,
cuộc sống đồng bào các dân tộc thiểu số ngày càng ổn định. Chính sách
định canh định cƣ mang lại hiệu quả đáng kể trong đời sống vật chất tinh
thần, chính sách phát triển kinh tế mới ở Nam Đông từ 1976 đến nay có tác
dụng tích cực trong việc giao lƣu, phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố khối
đại đoàn kết toàn dân tộc. Một cuộc sống mới đang hồi sinh và phát triển
trên vùng đất Nam Đông.