H
HuyNam
Guest
Luận văn công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/860/la_lethanhbinh_9339.pdf[/PDF]
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Công nghiệp hóa là con đường tất yếu giúp các nước nghèo nàn, lạc hậu có khả năng thoát khỏi đói nghèo và phát triển. Mấythập kỷ qua, công nghiệp hóa đã diễn ra ở nhiều nước đang phát triển với sự đa dạng về mô hình, cùng với những thành công, hạn chế khác nhau, thậm chí có nước đã phải trả giá do những sai lầm trong công nghiệp hóa. Từ công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu chuyển sang công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa ở một số nước. Thái Lan là một trong những nước đã đạt được những thành công nhất định trong tiến trình công nghiệp hóa và đang vươn lên trở thành nước công nghiệp mới. Tuy nhiên,quá trình công nghiệp hóa của Thái Lan cũng bộc lộ không ít hạn chế. ðặc biệt, sau cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ châu Á năm 1997 TháiLan buộc phải có những chính sách, giải pháp điều chỉnh tình trạng quá nóng của nền kinh tế. Những thành công và hạn chế trong công nghiệp hóa của Thái Lan đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển trong tiến trình công nghiệp hóa đất nước. Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường và mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo đường lối đổi mới của ðảng đã góp phần tích cực làm thay đổi bước đầu diện mạo kinh tế đất nước. Năm 1986, Việt Nam thực sự bước vào thời kỳ cải cách, mở cửa với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá, muốn làm bạn với tất cả các nước . Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng của chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, chiến lược phát triển mang lại thành công và thịnh vượng cho nhiều nước ở vùng ðông Á và ðông Nam Á như Singapore, Malyasia và Thái Lan.
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/860/la_lethanhbinh_9339.pdf[/PDF]
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Công nghiệp hóa là con đường tất yếu giúp các nước nghèo nàn, lạc hậu có khả năng thoát khỏi đói nghèo và phát triển. Mấythập kỷ qua, công nghiệp hóa đã diễn ra ở nhiều nước đang phát triển với sự đa dạng về mô hình, cùng với những thành công, hạn chế khác nhau, thậm chí có nước đã phải trả giá do những sai lầm trong công nghiệp hóa. Từ công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu chuyển sang công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa ở một số nước. Thái Lan là một trong những nước đã đạt được những thành công nhất định trong tiến trình công nghiệp hóa và đang vươn lên trở thành nước công nghiệp mới. Tuy nhiên,quá trình công nghiệp hóa của Thái Lan cũng bộc lộ không ít hạn chế. ðặc biệt, sau cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ châu Á năm 1997 TháiLan buộc phải có những chính sách, giải pháp điều chỉnh tình trạng quá nóng của nền kinh tế. Những thành công và hạn chế trong công nghiệp hóa của Thái Lan đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển trong tiến trình công nghiệp hóa đất nước. Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường và mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo đường lối đổi mới của ðảng đã góp phần tích cực làm thay đổi bước đầu diện mạo kinh tế đất nước. Năm 1986, Việt Nam thực sự bước vào thời kỳ cải cách, mở cửa với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá, muốn làm bạn với tất cả các nước . Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng của chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, chiến lược phát triển mang lại thành công và thịnh vượng cho nhiều nước ở vùng ðông Á và ðông Nam Á như Singapore, Malyasia và Thái Lan.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: