Lịch sử 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) - Kinh tế, xã hội
Sử 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) - Kinh tế, xã hội
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI .
1. Kinh tế :
* Nông nghiệp :
-Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng .Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng .
-Đặt cơ quan chuyên trách nông nghiệp như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền sứ .Chia ruộng đất theo phép quân điền .
-Cấm giết trâu bò , cấm điều phu vào lúc gặt , cấy .
Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển .
Toàn cảnh Điện Kính Thiên trong thành Hà Nội
* Công thương nghiệp :
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như kéo tơ, dệt lụa , làm đồ gốm, rèn sắt , nhiều làng thủ công ra đời . Thăng Long có 36 phường thủ công .
Các làng thủ công chuyên nghiệp , và phường thủ công chuyên nghiệp ra đời như đồ gốm Bát Tràng ;đúc đồng ở Đại Bái ; rèn sắt ở Văn Chàng ; dệt vải lụa ở Nghi Tâm ; làm giấy ởYên Thái; phường Hàng Đào nhuộm điều .
-Xưởng thủ công nhà nước gọi là Bách tác sản xuất đồ dùng cho nhà vua , vũ khí . đóng thuyền , đúc tiền đồng .
-Buôn bán: khuyến khích lập chợ mới , buôn bán với người nước ngòai ở Vân Đồn , Vạn Ninh ( Quảng Ninh ), Hội Thống ( Nghệ An), Lạng Sơn , Tuyên Quang
-Với chính sách và biện pháp tích cực của nhà nước , nhân dân cần cù lao động , nên kinh tế phục hồi và phát triển.
2. Xã hội:
Thời Lê sơ có 2 giai cấp chính là :
+ Phong kiến gồm vua, quan , địa chủ .
+ Giai cấp nông dân chiếm đại đa số có rất ít hoặc không có ruông đất .
+ Các tầng lớp khác như thương nhân ,thợ thủ công , nô tì …, nhà nước hạn chế nuôi nô tì , nên nô tì trong xã hội giảm dần và bị xóa bỏ .
Sử 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) - Kinh tế, xã hội
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) - KINH TẾ - XÃ HỘI
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI .
1. Kinh tế :
* Nông nghiệp :
-Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng .Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng .
-Đặt cơ quan chuyên trách nông nghiệp như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền sứ .Chia ruộng đất theo phép quân điền .
-Cấm giết trâu bò , cấm điều phu vào lúc gặt , cấy .
Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển .
Toàn cảnh Điện Kính Thiên trong thành Hà Nội
* Công thương nghiệp :
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như kéo tơ, dệt lụa , làm đồ gốm, rèn sắt , nhiều làng thủ công ra đời . Thăng Long có 36 phường thủ công .
Các làng thủ công chuyên nghiệp , và phường thủ công chuyên nghiệp ra đời như đồ gốm Bát Tràng ;đúc đồng ở Đại Bái ; rèn sắt ở Văn Chàng ; dệt vải lụa ở Nghi Tâm ; làm giấy ởYên Thái; phường Hàng Đào nhuộm điều .
-Xưởng thủ công nhà nước gọi là Bách tác sản xuất đồ dùng cho nhà vua , vũ khí . đóng thuyền , đúc tiền đồng .
-Buôn bán: khuyến khích lập chợ mới , buôn bán với người nước ngòai ở Vân Đồn , Vạn Ninh ( Quảng Ninh ), Hội Thống ( Nghệ An), Lạng Sơn , Tuyên Quang
-Với chính sách và biện pháp tích cực của nhà nước , nhân dân cần cù lao động , nên kinh tế phục hồi và phát triển.
2. Xã hội:
Thời Lê sơ có 2 giai cấp chính là :
+ Phong kiến gồm vua, quan , địa chủ .
+ Giai cấp nông dân chiếm đại đa số có rất ít hoặc không có ruông đất .
+ Các tầng lớp khác như thương nhân ,thợ thủ công , nô tì …, nhà nước hạn chế nuôi nô tì , nên nô tì trong xã hội giảm dần và bị xóa bỏ .
ST
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: