Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Lịch sử 7
Lịch sử 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 112740" data-attributes="member: 7"><p><strong>Bài tập thực hành</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><p style="text-align: center">BÀI TẬP THỰC HÀNH</p></strong></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></p><p></strong></span><strong><p style="text-align: center"></p><p></strong><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>ĐỀ SỐ 1</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 1. Cuối thế kỉ XIV dưới thời Trần khi người nông dân phải bán ruộng, bán vợ con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Nông dân bần cùng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Nông nô</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Nô tì</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Các tầng lớp trên</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 2. Dưới thời Trần vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần Đại Việt bị vỡ đê, lụt lớn?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. 8 lần</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. 9 lần</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. 10 lần</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. 11 lần</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 3. Nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Vương hầu, quý tộc</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Vương hầu, quý tộc, nhà chùa, địa chủ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Vương hầu, quý tộc, nhà chùa, địa chủ, nông dân</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 4. Vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động khi nhà vua chỉ lo ăn chơi sa đọa?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Chống lại hành động của vua</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Thả sức ăn chơi xa hoa</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Nổi dậy chống lại vua</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Từ quan về ở ẩn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 5. Người đã dân sớ đòi vua chém đầu 7 tên nịnh thần:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Nguyễn Phi Khanh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Trần Quốc Tuấn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Trần Khánh Dư</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Chu Văn An</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 6. Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Hồ Quý Ly (1400)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Dương Nhật Lễ (1369)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Nguyễn Thanh (1379)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Nguyễn Bổ (1379)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 7. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. 1399</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. 1400</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. 1401</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. 1402</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 8. Cuộc khởi nghĩa nổ ra vào năm 1358 là:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh - ở Thanh Hóa</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Khởi nghĩa Nguyễn Bổ - Bắc Giang</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Khởi nghĩa Nguyễn Kỵ - Nông Cống</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Khởi nghĩa Ngô Bệ - Hải Dương</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 9. Người đã tập hợp nông dân khởi nghĩa vào năm 1379 và tự xưng là Linh đức vương ở vùng sông Chu (Thanh Hóa):</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Nguyễn Thanh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Ngô Bệ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Nguyễn Bổ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Nguyễn Kỵ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 10. Nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai vào năm:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. 1369</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. 1379</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. 1390</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. 1391</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>ĐỀ SỐ 2</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 1. Ngô Bệ nổi dậy khởi nghĩa vào năm:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. 1344- 1350</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. 1344 – 1455</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. 1344 – 1360</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. 1344 – 1365 </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hóa)?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Ngô Bệ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Nguyễn Thanh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Nguyễn Kỵ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Phạm Sư Ôn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào dưới dây hoạt động ở vùng Nông Cống (Thanh Hóa)?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Ngô Bệ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Nguyễn Thanh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Nguyễn Kỵ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Nguyễn Nhữ Cái</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 4. Kết quả của các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Trần vào nửa sau thế kỉ XIV</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Đã giành được thắng lợi vẻ vang</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Một số cuộc khởi nghĩa thắng lợi</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Một số cuộc khởi nghĩa thất bại</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 5. Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ vào nửa sau thế kỉ XIV chứng tỏ:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">A. Nhà Trần đã suy yếu, vai trò ổn định và phát triển đất nước không còn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">B. Nông dân đã giác ngộ và có ý thức dân tộc</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">C. Sự sụp đổ của nhà Trần là khó tránh khỏi</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">D. Triều Trần suy yếu, phe phái trong triều mâu thuẫn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 6. Từ nửa sau thế kỉ XIV, dưới thời Trần tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân ta như thế nào? Vì sao có tình trạng đó?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>ĐỀ SỐ 3</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 1. (5 điểm) Nêu những biểu hiện suy thoái của nhà nước thời Trần nửa cuối thế kỉ XIV.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 2. (5 điểm) sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">[SPOILER]Đáp án</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đề số 1: 1C 2B 3B 4B 5D 6B 7B 8D 9A 10C</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đề số 2: 1C 2B 3C 4B 5A</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu 6. Từ nửa sau thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân ta như thế nào? Vì sao có tình trạng đó?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tình hình kinh tế:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">[/SPOILER]</span>[SPOILER]</p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tình hình ruộng đất: ruộng đất nắm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ. Ruộng đất ở công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Công tác thủy lợi: không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi, nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan thuế đinh. </span></li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'">Đời sống nhân dân: vô cùng khốn khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột. đặc biệt nông dân phải bán ruộng đất, vợ con… cho quý tộc, địa chủ giàu có và bị biến thành nô tì.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Do nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, lo xây dựng chùa chiền, dinh thu. Nhà Trần không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo đến đời sống của nhân dân nên mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra. Quý tộc, địa chủ bóc lột nhân dân ngày càng thậm tệ. Mâu thuẫn nội bộ sâu sắc. Chính quyền nhà Trần thối nát.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đề số 3:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <table style='width: 100%'></table><p>Các tầng lớp xã hội|Những biểu hiện<br /> Vua và các vương hầu quý tộc, quan lại.|Lao vào con đường ăn chơi sa đọa. Bắt quân dân xây dinh thự, chùa chiền liên miên. Bọn nịnh thần trong triều đình nổi loạn. Quan lại thì hạch sách, nhũng nhiễu nhân dân.<br /> Nông dân, nô tì.|Bị bóc lột tàn tệ, nông dân, nô tì mâu thuẫn gây gắt với giai cấp thống trị.<br /> Từ giữa thế kỉ XIV, nông dân, nô tì nổi dậy khởi nghĩa nhiều nơi.<br /> <br /> <br /> <strong>Câu 2 . Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?</strong> <br /> Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV thể hiện mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thống trị với nông dân, nông nô và nô tì đã phát triển đến tột cùng, không có con đường nào khác nông dân, nông nô, nô tì đã vùng lên mong muốn lật đổ sự thối nát của triều đình nhà Trần nửa sau thế kỉ XIV.<br /> Do nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân, chỉ lao vào con đường ăn chơi sa đọa: vương hầu, quý tộc, địa chủ ra sức chiếm ruộng đất, bóc lộc nhân dân, nông nô và nô tì, do vậy đời sống của họ rất cực khổ.<br /> </p><p></span> <table style='width: 100%'></table><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và các tầng lớp nông dân, nông nô, nô tì là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.<br /> </span></li> </ul><p>[/SPOILER] <table style='width: 100%'></table><p><span style="font-family: 'arial'"> <br /> </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 112740, member: 7"] [b]Bài tập thực hành[/b] [FONT=arial][B][CENTER]BÀI TẬP THỰC HÀNH [/CENTER] [/B][/FONT][B][CENTER][/CENTER] [/B][FONT=arial] [B]ĐỀ SỐ 1[/B] Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng [B]Câu 1. Cuối thế kỉ XIV dưới thời Trần khi người nông dân phải bán ruộng, bán vợ con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp:[/B] A. Nông dân bần cùng B. Nông nô C. Nô tì D. Các tầng lớp trên [B]Câu 2. Dưới thời Trần vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần Đại Việt bị vỡ đê, lụt lớn?[/B] A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 11 lần [B]Câu 3. Nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp:[/B] A. Vương hầu, quý tộc B. Vương hầu, quý tộc, nhà chùa, địa chủ C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ D. Vương hầu, quý tộc, nhà chùa, địa chủ, nông dân [B]Câu 4. Vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động khi nhà vua chỉ lo ăn chơi sa đọa?[/B] A. Chống lại hành động của vua B. Thả sức ăn chơi xa hoa C. Nổi dậy chống lại vua D. Từ quan về ở ẩn [B]Câu 5. Người đã dân sớ đòi vua chém đầu 7 tên nịnh thần:[/B] A. Nguyễn Phi Khanh B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Khánh Dư D. Chu Văn An [B]Câu 6. Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?[/B] A. Hồ Quý Ly (1400) B. Dương Nhật Lễ (1369) C. Nguyễn Thanh (1379) D. Nguyễn Bổ (1379) [B]Câu 7. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm:[/B] A. 1399 B. 1400 C. 1401 D. 1402 [B]Câu 8. Cuộc khởi nghĩa nổ ra vào năm 1358 là:[/B] A. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh - ở Thanh Hóa B. Khởi nghĩa Nguyễn Bổ - Bắc Giang C. Khởi nghĩa Nguyễn Kỵ - Nông Cống D. Khởi nghĩa Ngô Bệ - Hải Dương [B]Câu 9. Người đã tập hợp nông dân khởi nghĩa vào năm 1379 và tự xưng là Linh đức vương ở vùng sông Chu (Thanh Hóa):[/B] A. Nguyễn Thanh B. Ngô Bệ C. Nguyễn Bổ D. Nguyễn Kỵ [B] Câu 10. Nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai vào năm:[/B] A. 1369 B. 1379 C. 1390 D. 1391 [B] ĐỀ SỐ 2[/B] [B]I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)[/B] Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng [B] Câu 1. Ngô Bệ nổi dậy khởi nghĩa vào năm:[/B] A. 1344- 1350 B. 1344 – 1455 C. 1344 – 1360 D. 1344 – 1365 [B]Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hóa)?[/B] A. Ngô Bệ B. Nguyễn Thanh C. Nguyễn Kỵ D. Phạm Sư Ôn [B]Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào dưới dây hoạt động ở vùng Nông Cống (Thanh Hóa)?[/B] A. Ngô Bệ B. Nguyễn Thanh C. Nguyễn Kỵ D. Nguyễn Nhữ Cái [B]Câu 4. Kết quả của các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Trần vào nửa sau thế kỉ XIV[/B] A. Đã giành được thắng lợi vẻ vang B. Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại C. Một số cuộc khởi nghĩa thắng lợi D. Một số cuộc khởi nghĩa thất bại [B]Câu 5. Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ vào nửa sau thế kỉ XIV chứng tỏ:[/B] A. Nhà Trần đã suy yếu, vai trò ổn định và phát triển đất nước không còn B. Nông dân đã giác ngộ và có ý thức dân tộc C. Sự sụp đổ của nhà Trần là khó tránh khỏi D. Triều Trần suy yếu, phe phái trong triều mâu thuẫn [B]II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)[/B] [B]Câu 6. Từ nửa sau thế kỉ XIV, dưới thời Trần tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân ta như thế nào? Vì sao có tình trạng đó? [/B] [B] ĐỀ SỐ 3[/B] [B]Câu 1. (5 điểm) Nêu những biểu hiện suy thoái của nhà nước thời Trần nửa cuối thế kỉ XIV. Câu 2. (5 điểm) sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?[/B] [SPOILER]Đáp án Đề số 1: 1C 2B 3B 4B 5D 6B 7B 8D 9A 10C Đề số 2: 1C 2B 3C 4B 5A [B]Câu 6. Từ nửa sau thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân ta như thế nào? Vì sao có tình trạng đó?[/B] Tình hình kinh tế: [/SPOILER][/FONT][SPOILER] [LIST] [*][FONT=arial]Tình hình ruộng đất: ruộng đất nắm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ. Ruộng đất ở công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.[/FONT] [*][FONT=arial]Công tác thủy lợi: không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi, nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.[/FONT] [*][FONT=arial]Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan thuế đinh. [/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Đời sống nhân dân: vô cùng khốn khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột. đặc biệt nông dân phải bán ruộng đất, vợ con… cho quý tộc, địa chủ giàu có và bị biến thành nô tì. Do nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, lo xây dựng chùa chiền, dinh thu. Nhà Trần không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo đến đời sống của nhân dân nên mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra. Quý tộc, địa chủ bóc lột nhân dân ngày càng thậm tệ. Mâu thuẫn nội bộ sâu sắc. Chính quyền nhà Trần thối nát. Đề số 3: [table]Các tầng lớp xã hội|Những biểu hiện Vua và các vương hầu quý tộc, quan lại.|Lao vào con đường ăn chơi sa đọa. Bắt quân dân xây dinh thự, chùa chiền liên miên. Bọn nịnh thần trong triều đình nổi loạn. Quan lại thì hạch sách, nhũng nhiễu nhân dân. Nông dân, nô tì.|Bị bóc lột tàn tệ, nông dân, nô tì mâu thuẫn gây gắt với giai cấp thống trị. Từ giữa thế kỉ XIV, nông dân, nô tì nổi dậy khởi nghĩa nhiều nơi. [B]Câu 2 . Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?[/B] Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV thể hiện mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thống trị với nông dân, nông nô và nô tì đã phát triển đến tột cùng, không có con đường nào khác nông dân, nông nô, nô tì đã vùng lên mong muốn lật đổ sự thối nát của triều đình nhà Trần nửa sau thế kỉ XIV. Do nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân, chỉ lao vào con đường ăn chơi sa đọa: vương hầu, quý tộc, địa chủ ra sức chiếm ruộng đất, bóc lộc nhân dân, nông nô và nô tì, do vậy đời sống của họ rất cực khổ. [/table][/FONT][table] [LIST] [*][FONT=arial]Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và các tầng lớp nông dân, nông nô, nô tì là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa. [/FONT] [/LIST] [FONT=arial][/FONT][/table][/SPOILER][table][FONT=arial] [/FONT][/table] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Lịch sử 7
Lịch sử 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Top