Lịch sử 11 nâng cao - Bài 5: Châu Âu từ chiến tranh Na-pô-lê-ông đến hội Nghị viện
Lịch sử 11 NC - Bài 5: Châu Âu từ chiến tranh Na-pô-lê-ông đến hội Nghị viện
1. Chiến tranh Na-pô-lê-ông
- Trong thời kì chiến tranh, quân đội Pháp chiếm được một số lãnh thổ Tây Âu.
- Na-pô-lê-ông tiến hành cuộc chíên tranh ở châu Âu đã làm cho tình hình và tính chất chiến tranh thay đổi.
- Năm 1804, lên ngôi Hoàng đế, thiết lập Đế chế thứ nhất (1804 - 1815)
- Chính sách của Na-pô-lê-ông:
+ Tập trung quyền lực vào trung ương.
+ Cải tổ nền hành chính từ tư pháp; soạn thảo bộ Luật Dân sự, Hình sự, Thương luật ...
+ Mở mang trường học, khuyến khích phát triển công nghệ, thống nhất đơn vị đo lường và chế độ thuế khóa.
- Đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Na-pô-lê-ông tiến hành các cuộc chiến tranh được thể hiện qua bảng
2. Hội nghị Viên và tình hình châu Âu
a. Hội nghị Viên
- Nguyên thủ quốc gia và bộ trưởng nhiều nước châu Âu họp ở Viên (1814 - 1815)
- Chia phần thắng lợi giữa các nước thắng trận trong chiến tranh Na-pô-lê-ông.
- Nội dung:
+ Nước Pháp trở về biên giới cũ trước chiến tranh cách mạng, Pháp phải trả 700 triệu phơ-răng tiền bồi thường chiến tranh.
+ Giao cho quân Đồng minh toàn bộ hạm đội của mình.
+ Lu-i XVIII được công nhận là vua nước Pháp.
+ Các nước thắng trận chia nhau đất đai chiếm được.
b. Tình hình châu Âu sau hội nghị:
- Ở Pháp: Triều đại quân chủ trước cách mạng tư sản 1789 được phục hồi.
- Liên minh thần thánh được thành lập - là liên minh phản động của các vua chúa phong kiến châu Âu chống lại xu hướng cách mạng tư sản.
- Năm 1820 cách mạng Tây Ban Nha bùng nổ, vua phải nhượng bộ triệu tập Nghị viện, phục hồi Hiến pháp, giảm nhẹ hình phạt, tiến hành các cuộc cách mạng tư sản.
- Liên minh thần thánh kết hợp với quân đội phản cách mạng của Giáo hội đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa và khôi phục quyền chuyên chế của nhà vua.
Lịch sử 11 NC - Bài 5: Châu Âu từ chiến tranh Na-pô-lê-ông đến hội Nghị viện
Bài 5: Châu Âu từ chiến tranh Na-pô-lê-ông đến hội Nghị viện
1. Chiến tranh Na-pô-lê-ông
- Trong thời kì chiến tranh, quân đội Pháp chiếm được một số lãnh thổ Tây Âu.
- Na-pô-lê-ông tiến hành cuộc chíên tranh ở châu Âu đã làm cho tình hình và tính chất chiến tranh thay đổi.
- Năm 1804, lên ngôi Hoàng đế, thiết lập Đế chế thứ nhất (1804 - 1815)
- Chính sách của Na-pô-lê-ông:
+ Tập trung quyền lực vào trung ương.
+ Cải tổ nền hành chính từ tư pháp; soạn thảo bộ Luật Dân sự, Hình sự, Thương luật ...
+ Mở mang trường học, khuyến khích phát triển công nghệ, thống nhất đơn vị đo lường và chế độ thuế khóa.
- Đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Na-pô-lê-ông tiến hành các cuộc chiến tranh được thể hiện qua bảng
2. Hội nghị Viên và tình hình châu Âu
a. Hội nghị Viên
- Nguyên thủ quốc gia và bộ trưởng nhiều nước châu Âu họp ở Viên (1814 - 1815)
- Chia phần thắng lợi giữa các nước thắng trận trong chiến tranh Na-pô-lê-ông.
- Nội dung:
+ Nước Pháp trở về biên giới cũ trước chiến tranh cách mạng, Pháp phải trả 700 triệu phơ-răng tiền bồi thường chiến tranh.
+ Giao cho quân Đồng minh toàn bộ hạm đội của mình.
+ Lu-i XVIII được công nhận là vua nước Pháp.
+ Các nước thắng trận chia nhau đất đai chiếm được.
b. Tình hình châu Âu sau hội nghị:
- Ở Pháp: Triều đại quân chủ trước cách mạng tư sản 1789 được phục hồi.
- Liên minh thần thánh được thành lập - là liên minh phản động của các vua chúa phong kiến châu Âu chống lại xu hướng cách mạng tư sản.
- Năm 1820 cách mạng Tây Ban Nha bùng nổ, vua phải nhượng bộ triệu tập Nghị viện, phục hồi Hiến pháp, giảm nhẹ hình phạt, tiến hành các cuộc cách mạng tư sản.
- Liên minh thần thánh kết hợp với quân đội phản cách mạng của Giáo hội đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa và khôi phục quyền chuyên chế của nhà vua.
ST