Lịch sử 11 nâng cao - Bài 36: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Lịch sử 11 NC - Bài 36: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
- Nửa sau thế kỉ XIX, kinh tế Việt Nam tiếp tục rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, nông nghiệp sút, thủ công nghiệp và thương nghiệp bế tắt, tài chính cạn kiệt.
- Chính trị - xã hội:
+ Nhà Nguyễn đã tăng cường bóc lột nhân dân, thực hiện những biện pháp tiêu cực: cho nộp tiền chuộc tội, buôn bán thuốc phiện, mua quan bán tước để thu tiền.
+ Điạ chủ, cương hào tha hồ đục khoét, sách nhiễu nhân dân.
+ Nhân dân ngày càng mâu thuẫn với giai cấp thống trị phong kiến => nổi dậy khởi nghĩa bạo loạn.
- Trong khi đó, Pháp đang ráo ríêt mở rộng xâm lược nước ta,
=> Trước vận nước nguy nan, một số sĩ phu yêu nước tiến bộ đã đề nghị cải cách.
*Nội dung đề nghị cải cách
- Đề nghị mở mang khai mỏ, đóng tàu, biệt đãi người phương Tây, khai thông buôn bán, huấn luyện quân đội theo lối mới.
- Đề nghị mở của Trà Lý (Nam Định) để thông thương với bên .ngoài
Đề nghị mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quế Sơn.
- Kiên trì gửi 60 bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương, tài chính, chấn chỉnh võ vị, ngoại giao, cải tổ giáo dục.
- Nội dung cơ bản của trào lưu cải cách.
+ Muốn đưa nươc ta đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.
+ Muốn nước ta mở cửa khai thong quan hệ với phương Tây.
+ Phát triển công thương nghiệp, chấn chỉnh ngoại giao, tài chính, quân đội, cải tổ giáo dục theo gương của Nhật Bản.
+ Vẫn duy trì chế độ phong kiến.
2. Kết cục của những đề nghị cải cách, duy tân cuối thế kỉ XIX
- Hầu hết các đề nghị cải cách đều không được thực hiện.
- Nguyên nhân
+ Các điều trần còn tản mạn rời rạc, thiếu tính khả thi.
+ Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không chịu đổi mới.
- Tác dụng của trào lưu cải cách: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ và chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.
Lịch sử 11 NC - Bài 36: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bài 36: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
1. Tình hình Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX và sự xuất hiện trào lưu Duy Tân.
- Nửa sau thế kỉ XIX, kinh tế Việt Nam tiếp tục rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, nông nghiệp sút, thủ công nghiệp và thương nghiệp bế tắt, tài chính cạn kiệt.
- Chính trị - xã hội:
+ Nhà Nguyễn đã tăng cường bóc lột nhân dân, thực hiện những biện pháp tiêu cực: cho nộp tiền chuộc tội, buôn bán thuốc phiện, mua quan bán tước để thu tiền.
+ Điạ chủ, cương hào tha hồ đục khoét, sách nhiễu nhân dân.
+ Nhân dân ngày càng mâu thuẫn với giai cấp thống trị phong kiến => nổi dậy khởi nghĩa bạo loạn.
- Trong khi đó, Pháp đang ráo ríêt mở rộng xâm lược nước ta,
=> Trước vận nước nguy nan, một số sĩ phu yêu nước tiến bộ đã đề nghị cải cách.
*Nội dung đề nghị cải cách
- Đề nghị mở mang khai mỏ, đóng tàu, biệt đãi người phương Tây, khai thông buôn bán, huấn luyện quân đội theo lối mới.
- Đề nghị mở của Trà Lý (Nam Định) để thông thương với bên .ngoài
Đề nghị mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quế Sơn.
- Kiên trì gửi 60 bản điều trần đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương, tài chính, chấn chỉnh võ vị, ngoại giao, cải tổ giáo dục.
- Nội dung cơ bản của trào lưu cải cách.
+ Muốn đưa nươc ta đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.
+ Muốn nước ta mở cửa khai thong quan hệ với phương Tây.
+ Phát triển công thương nghiệp, chấn chỉnh ngoại giao, tài chính, quân đội, cải tổ giáo dục theo gương của Nhật Bản.
+ Vẫn duy trì chế độ phong kiến.
2. Kết cục của những đề nghị cải cách, duy tân cuối thế kỉ XIX
- Hầu hết các đề nghị cải cách đều không được thực hiện.
- Nguyên nhân
+ Các điều trần còn tản mạn rời rạc, thiếu tính khả thi.
+ Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không chịu đổi mới.
- Tác dụng của trào lưu cải cách: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ và chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.
ST