Lịch sử 11 nâng cao - Bài 30: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
Lịch sử 11 NC - Bài 30: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
Bài 30: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 - 1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Phong trào Ngũ tứ (04/5/1919)
- Học sinh, sinh viên lôi cuốn đông đảo các tầng lớp khác trong xã hội, đặc biệt là giai cấp công nhân.
- Từ Bắc kinh lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước.
- Kết quả: Thắng lợi.
- Tháng 7/1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
2. Chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) và Nội chiến Quốc Cộng (1927 - 1937)
- Nội chíên Quốc - Cộng (1927 - 1937):
+ Kéo dài.
+ Tấn công Cộng sản.
+ Vạn lý trường chinh (10/1934).
+ Tháng 7/1937: Nhật Bản xâm lược Trung Quốc, nội chiến kết thúc.
+ Cuộc kháng chiến chống Nhật.
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 - 1939)
Gộp cả 2 mục trong SGK.
- Nguyên nhân : Chính sách bóc lột, đạo luật hà khắc của thực dân Anh dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt.
- Đảng Quốc Đại do M. Gan-đi lãnh đạo.
- Chủ trương hòa bình, không sử dụng bạo lực.
- Lực lượng tham gia: sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia.
- Tẩy chay hàng Anh, không nộp thuế.
- Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân đã đưa tới thàng 12/1925; Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân trong xã hội.
- Chống độc quyền muối, bất hợp tác.
- Liên kết tất cả các lực lượng để hình thành mặt trận thống nhất.
- Năm 1929 - 1939: Phong trào bất hợp tác với thực dân Anh do Gan-di khởi xướng đã được mọi người ủng hộ.
? Tại sao Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh bằng hòa bình?
+ Xuất phát từ tư tưởng của M. Gan-đi, gia đình ông theo Ấn Độ giáo. Thuộc phái Gia-in. Giáo lý của pháp được xây dựng trên hai nguyên tắc chủ yếu:
+ Không sát sinh và kiên trì chân lí.
+ Năm 1929 - 1939, phong trào bất hợp tác với thực dân Anh do Gan-đi khởi xướng đã được mọi người ủng hộ. Ồng là người nêu gương trước, khi gửi trả Phó vương Ấn Độ hai tấm huy chương cùng tấm bài vàng mà Chính phủ Anh tặng ông. Một số người trả lại văn bằng, không bước vào tòa án người Anh. Học sinh bỏ học, tự mở trường riêng dạy lẫn nhau ... (Có thể kể cuộc đấu tranh chống độc quyền muối).
+ Để đối phó, thực dân Anh tăng cường khủng bố, đàn áp, thực hiện chính sách mua chuộc, chia rẽ hàng ngũ cách mạng. Tuy nhiên, phong trào vẫn diễn ra sôi động nhưng tháng 9/1939: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng ở Ấn Độ chuyển sang thời kì mới.
Lịch sử 11 NC - Bài 30: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
Bài 30: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 - 1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Phong trào Ngũ tứ (04/5/1919)
- Học sinh, sinh viên lôi cuốn đông đảo các tầng lớp khác trong xã hội, đặc biệt là giai cấp công nhân.
- Từ Bắc kinh lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước.
- Kết quả: Thắng lợi.
- Tháng 7/1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
2. Chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) và Nội chiến Quốc Cộng (1927 - 1937)
- Nội chíên Quốc - Cộng (1927 - 1937):
+ Kéo dài.
+ Tấn công Cộng sản.
+ Vạn lý trường chinh (10/1934).
+ Tháng 7/1937: Nhật Bản xâm lược Trung Quốc, nội chiến kết thúc.
+ Cuộc kháng chiến chống Nhật.
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 - 1939)
Gộp cả 2 mục trong SGK.
- Nguyên nhân : Chính sách bóc lột, đạo luật hà khắc của thực dân Anh dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt.
- Đảng Quốc Đại do M. Gan-đi lãnh đạo.
- Chủ trương hòa bình, không sử dụng bạo lực.
- Lực lượng tham gia: sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia.
- Tẩy chay hàng Anh, không nộp thuế.
- Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân đã đưa tới thàng 12/1925; Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân trong xã hội.
- Chống độc quyền muối, bất hợp tác.
- Liên kết tất cả các lực lượng để hình thành mặt trận thống nhất.
- Năm 1929 - 1939: Phong trào bất hợp tác với thực dân Anh do Gan-di khởi xướng đã được mọi người ủng hộ.
? Tại sao Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh bằng hòa bình?
+ Xuất phát từ tư tưởng của M. Gan-đi, gia đình ông theo Ấn Độ giáo. Thuộc phái Gia-in. Giáo lý của pháp được xây dựng trên hai nguyên tắc chủ yếu:
+ Không sát sinh và kiên trì chân lí.
+ Năm 1929 - 1939, phong trào bất hợp tác với thực dân Anh do Gan-đi khởi xướng đã được mọi người ủng hộ. Ồng là người nêu gương trước, khi gửi trả Phó vương Ấn Độ hai tấm huy chương cùng tấm bài vàng mà Chính phủ Anh tặng ông. Một số người trả lại văn bằng, không bước vào tòa án người Anh. Học sinh bỏ học, tự mở trường riêng dạy lẫn nhau ... (Có thể kể cuộc đấu tranh chống độc quyền muối).
+ Để đối phó, thực dân Anh tăng cường khủng bố, đàn áp, thực hiện chính sách mua chuộc, chia rẽ hàng ngũ cách mạng. Tuy nhiên, phong trào vẫn diễn ra sôi động nhưng tháng 9/1939: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng ở Ấn Độ chuyển sang thời kì mới.
ST