Lịch sử 11 nâng cao - Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Lịch sử 11 NC - Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
I. Thắng lợi của cách mạng tư sản và sự xác lập chủ nghĩa tư sản.
- Sự thắng lợi của CMTS và sự phát triển của CNTB.
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.
- Sự xâm lược của CNTB và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống CNTD.
- Nguyên nhân : Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc.
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của mỗi cuộc cách mạng tư sản (có nhiều nguyên nhân khác nhau tùy thuộc vào mỗi nước)
- Động lực cách mạng: Quần chúng nhân dân ; lực lượng thúc đẩy cách mạng tiến lên (điển hình là CMTS Pháp)
- Lãnh đạo cách mạng: Chủ yếu là giai cấp tư sản hoặc quý tộc tư sản hóa.
- Hình thức diễn biến của các cuộc cách mạng tư sản cũng không giống nhau (có thể là nội chiến, có thể là chiến tranh giải phóng dân tộc, có thể là cải cách hoặc thống nhất đất nước ...)
- Kết quả: đều xóa bỏ chế độ phong kiến ở những mức độ nhất định, mở đường cho CNTB phát triển.
- Hạn chế: Hạn chế chung: chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động, sự bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày càng tăng ...
- Hạn chế riêng (tùy vào mỗi cuộc cách mạng). Chỉ có cách mạng Pháp thời kì chuyên chính Gia-cô-banh đã đạt đến đỉnh cao của cách mạng nên cuộc cách mạng này có tính triệt để nhưng vẫn còn hạn chế).
II. Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản chủ nghĩa
1. Phong trào công nhân và phong trào chống thực dân xâm lược
Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là:
- Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
- Mâu thuẫn giữa các tập đoàn tư bản.
- Mâu thuẫn giữa người giàu, người nghèo.
2. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
Lịch sử 11 NC - Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
I. Thắng lợi của cách mạng tư sản và sự xác lập chủ nghĩa tư sản.
- Sự thắng lợi của CMTS và sự phát triển của CNTB.
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.
- Sự xâm lược của CNTB và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống CNTD.
- Nguyên nhân : Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc.
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của mỗi cuộc cách mạng tư sản (có nhiều nguyên nhân khác nhau tùy thuộc vào mỗi nước)
- Động lực cách mạng: Quần chúng nhân dân ; lực lượng thúc đẩy cách mạng tiến lên (điển hình là CMTS Pháp)
- Lãnh đạo cách mạng: Chủ yếu là giai cấp tư sản hoặc quý tộc tư sản hóa.
- Hình thức diễn biến của các cuộc cách mạng tư sản cũng không giống nhau (có thể là nội chiến, có thể là chiến tranh giải phóng dân tộc, có thể là cải cách hoặc thống nhất đất nước ...)
- Kết quả: đều xóa bỏ chế độ phong kiến ở những mức độ nhất định, mở đường cho CNTB phát triển.
- Hạn chế: Hạn chế chung: chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động, sự bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày càng tăng ...
- Hạn chế riêng (tùy vào mỗi cuộc cách mạng). Chỉ có cách mạng Pháp thời kì chuyên chính Gia-cô-banh đã đạt đến đỉnh cao của cách mạng nên cuộc cách mạng này có tính triệt để nhưng vẫn còn hạn chế).
II. Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản chủ nghĩa
1. Phong trào công nhân và phong trào chống thực dân xâm lược
Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là:
- Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
- Mâu thuẫn giữa các tập đoàn tư bản.
- Mâu thuẫn giữa người giàu, người nghèo.
2. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân