Lịch sử 11 cơ bản - Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ
Lịch sử 11 CB - Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919 – 1939).
1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Nguyên nhân bùng nổ.
+ Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc trong vấn đề ở Sơn Đông
+ Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đến Trung Quốc.
- Diễn biến
+ Ngày 4.5.1919, 3000 học sinh sinh viên Bắc Kinh biểu tình đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ
+ Phong trào lan rộng khắp 22 tình và 150 thành phố lôi kéo đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia.
- Ý nghĩa.
+ Mở đầu cho cao trào chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc.
+ Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập.
+ Đánh dấu bước phát triển của c/m TQ từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Sau phong trào Ngũ Tứ chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc.
- Tháng 7.1927 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc
2. Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) và nội chiến Quốc – Cộng (1927-1937)
- Chiến tranh Bắc Phạt.
+ Năm 1926-1927 Quốc – Cộng hợp tác để tiến hành chiến tranh lật đổ tập đoàn quân phiệt Bắc Dương (Bắc phạt)
+ 12.4.1927 Tưởng Giới Thạch làm chính biến ở Thượng Hải, thành lập chính phủ Nam Kinh.
+ Tháng 7.1927 chính quyền hoàn toàn rơi vào tay Tưởng Giới Thạch, cuộc chiến tranh Bắc phạt kết thúc.
- Nội chiến Quốc - Cộng.
+ Từ 1927 đến 1934 TGT đã 4 lần tổ chức truy quét ĐCS, trong lần thứ 5 1933-1934 ĐCS bị thiệt hại nặng.
+ Tháng 10.1934 ĐCS tiến hành cuộc Vạn lí trường chinh, tại hội nghị Tuân Nghĩa, 1.1935 Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc.
+ Tháng 7.1937 Nhật phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc, Quốc – Cộng hợp tác lần thứ hai thành lập mặt trận nhân dân thống nhất chống Nhật.
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918 – 1939).
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918 – 1929.
- Nguyên nhân.
+ Thực dân Anh đã trút gánh nặng chiến tranh lên vai nhân dân Ấn Độ.
+ Việc ban hành các đạo luật phản động để cũng cố địa vị thống trị của TD Anh đã làm mâu thuẫn xã hội sâu sắc
- Diễn biến.
+ Phong trào diễn ra mạnh mẽ dưới nhiều hình thức, được đông đảo quần chúng tham gia.
+ Lãnh đạo phong trào là Đảng Quốc Đại, đứng đầu là M.Gan-đi.
+ Hình thức đấu tranh chủ yếu bằng hình thức chính trị, hòa bình, chủ trương bất bạo động bất hợp tác.
+ Sự phát triển của phong trào dẫn đến Đảng Cộng sản Ấn độ thành lập 12.1925.
2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929-1939.
- Nguyên nhân: Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
- Diễn biến.
+ Đầu 1930 chiến dịch bất hợp tác do Đảng Quốc đại phát động phản đối chính sách độc quyền muối của TD Anh
+ TD Anh vừa đàn áp, vừa mua chuộc, chia rẽ c/m
Lịch sử 11 CB - Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ
Bài 15
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ
(1918 – 1939)
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ
(1918 – 1939)
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919 – 1939).
1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Nguyên nhân bùng nổ.
+ Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc trong vấn đề ở Sơn Đông
+ Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đến Trung Quốc.
- Diễn biến
+ Ngày 4.5.1919, 3000 học sinh sinh viên Bắc Kinh biểu tình đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ
+ Phong trào lan rộng khắp 22 tình và 150 thành phố lôi kéo đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia.
- Ý nghĩa.
+ Mở đầu cho cao trào chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc.
+ Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập.
+ Đánh dấu bước phát triển của c/m TQ từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Sau phong trào Ngũ Tứ chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc.
- Tháng 7.1927 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc
2. Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) và nội chiến Quốc – Cộng (1927-1937)
- Chiến tranh Bắc Phạt.
+ Năm 1926-1927 Quốc – Cộng hợp tác để tiến hành chiến tranh lật đổ tập đoàn quân phiệt Bắc Dương (Bắc phạt)
+ 12.4.1927 Tưởng Giới Thạch làm chính biến ở Thượng Hải, thành lập chính phủ Nam Kinh.
+ Tháng 7.1927 chính quyền hoàn toàn rơi vào tay Tưởng Giới Thạch, cuộc chiến tranh Bắc phạt kết thúc.
- Nội chiến Quốc - Cộng.
+ Từ 1927 đến 1934 TGT đã 4 lần tổ chức truy quét ĐCS, trong lần thứ 5 1933-1934 ĐCS bị thiệt hại nặng.
+ Tháng 10.1934 ĐCS tiến hành cuộc Vạn lí trường chinh, tại hội nghị Tuân Nghĩa, 1.1935 Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc.
+ Tháng 7.1937 Nhật phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc, Quốc – Cộng hợp tác lần thứ hai thành lập mặt trận nhân dân thống nhất chống Nhật.
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918 – 1939).
1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918 – 1929.
- Nguyên nhân.
+ Thực dân Anh đã trút gánh nặng chiến tranh lên vai nhân dân Ấn Độ.
+ Việc ban hành các đạo luật phản động để cũng cố địa vị thống trị của TD Anh đã làm mâu thuẫn xã hội sâu sắc
- Diễn biến.
+ Phong trào diễn ra mạnh mẽ dưới nhiều hình thức, được đông đảo quần chúng tham gia.
+ Lãnh đạo phong trào là Đảng Quốc Đại, đứng đầu là M.Gan-đi.
+ Hình thức đấu tranh chủ yếu bằng hình thức chính trị, hòa bình, chủ trương bất bạo động bất hợp tác.
+ Sự phát triển của phong trào dẫn đến Đảng Cộng sản Ấn độ thành lập 12.1925.
2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929-1939.
- Nguyên nhân: Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
- Diễn biến.
+ Đầu 1930 chiến dịch bất hợp tác do Đảng Quốc đại phát động phản đối chính sách độc quyền muối của TD Anh
+ TD Anh vừa đàn áp, vừa mua chuộc, chia rẽ c/m
ST