Lịch sử 11 cơ bản - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Lịch sử 11 CB - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
1. Tình hình kinh tế.
- Những năm 20 của thế kỷ XX Mĩ bước vào thời kỳ phồn thịnh, là nước giàu nhất thế giới.
- Nguyên nhân:
+ Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí trong chiến tranh
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Cải tiến kĩ thuật, mở rộng sản xuất
- Biểu hiện của sự phát triển kinh tế Mĩ:
+ Sản lượng công nghiệp chiếm 48% của TG
+ Đứng đầu thế giới về SX ôtô, thép, dầu mỏ…
+ Nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
- Hạn chế :
+ Phát triển KT chạy theo lợi nhuận, theo CN tự do thái quá
+ Mất cân đối giữa các ngành CN, giữa CN – NN.
2. Tình hình chính trị, xã hội.
- Chính trị
+ Chính phủ Mĩ đề cao sự phồn vinh c+ Thi hành chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những người tiến bộ.của nền kinh tế
-Xã hội
+ Người lao động luôn phải đối phó với thất nghiệp, bất công xã hội và phân biệt chủng tộc,
+ Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ.
- Tháng 5-1921 Đảng Cộng sản Mĩ ra đời đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ.
- Khủng hoảng nổ ra vào tháng 10.1929 bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
- Khủng hoảng đã phá hủy nghiêm trọng các ngành sản xuất công, nông và thương nghiệp.
- Công nghiệp chỉ còn 53.8%, 40% tổng số ngân hàng phải đóng cửa.
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.
- Nội dung của chính sách kinh tế mới.
+ Chính phủ thực hiện các biện pháp để giải quyết thất nghiệp.hà nước tích cực can thiệp vào đời sống kinh tế.
+ Thông qua các đạo luật để phục hồi kinh tế như đạo luật ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.
- Ý nghĩa của Chính sách mới
+ Nền kinh tế được phục hồi và tiếp tục tăng trưởng
+ Xoa dịu được mâu thuẫn giai cấp
+ Chế độ dân chủ tư sản vẫn được duy trì.
- Chính sách đối ngoại.
+ Thi hành chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ latinh.
+ Thông qua các đạo luật để giữ vai trò trung lập trước sự xung đột quốc tế.
ST
Lịch sử 11 CB - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929.NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
1. Tình hình kinh tế.
- Những năm 20 của thế kỷ XX Mĩ bước vào thời kỳ phồn thịnh, là nước giàu nhất thế giới.
- Nguyên nhân:
+ Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí trong chiến tranh
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Cải tiến kĩ thuật, mở rộng sản xuất
- Biểu hiện của sự phát triển kinh tế Mĩ:
+ Sản lượng công nghiệp chiếm 48% của TG
+ Đứng đầu thế giới về SX ôtô, thép, dầu mỏ…
+ Nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
- Hạn chế :
+ Phát triển KT chạy theo lợi nhuận, theo CN tự do thái quá
+ Mất cân đối giữa các ngành CN, giữa CN – NN.
2. Tình hình chính trị, xã hội.
- Chính trị
+ Chính phủ Mĩ đề cao sự phồn vinh c+ Thi hành chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những người tiến bộ.của nền kinh tế
-Xã hội
+ Người lao động luôn phải đối phó với thất nghiệp, bất công xã hội và phân biệt chủng tộc,
+ Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ.
- Tháng 5-1921 Đảng Cộng sản Mĩ ra đời đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ.
- Khủng hoảng nổ ra vào tháng 10.1929 bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
- Khủng hoảng đã phá hủy nghiêm trọng các ngành sản xuất công, nông và thương nghiệp.
- Công nghiệp chỉ còn 53.8%, 40% tổng số ngân hàng phải đóng cửa.
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.
- Nội dung của chính sách kinh tế mới.
+ Chính phủ thực hiện các biện pháp để giải quyết thất nghiệp.hà nước tích cực can thiệp vào đời sống kinh tế.
+ Thông qua các đạo luật để phục hồi kinh tế như đạo luật ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.
- Ý nghĩa của Chính sách mới
+ Nền kinh tế được phục hồi và tiếp tục tăng trưởng
+ Xoa dịu được mâu thuẫn giai cấp
+ Chế độ dân chủ tư sản vẫn được duy trì.
- Chính sách đối ngoại.
+ Thi hành chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ latinh.
+ Thông qua các đạo luật để giữ vai trò trung lập trước sự xung đột quốc tế.
ST