Lịch sử 10 nâng cao - Bài 21: Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ
Lịch sử 10 NC - Bài 21: Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ
Phần II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX
- Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích người tối cổ có niên đại cách 30-40 vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẻo thô sơ ở Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước..
- Người tối cổ sống thành bày săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả.
2. Sự chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn.
- ở nhiều địa phương của nươc ta tìm thấy những hoá thạch răng và nhiều công cụ đá của người hiện đại ở các di tích văn hoá Ngườm , Sơn Vi…( Cách đây 2 vạn năm)
- Chủ nhân văn hoá Sơn Vi sống trong mái đá, hang động , ven bờ sông, suối trên địa bàn rộng: Từ Sơn La đến Quảng Trị.
- Người Sơn Vi đã sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.
3. Sự phát triển của công xã thị tộc
- Cách đây khoảng 12.000 năm đến 16.000 năm ở Hoà Bình, Bắc Sơn( Lạng Sơn ) và một số nơi khác đã tìm thấy dấu tích của văn hoá Sơ kì đá mới. Gọi chung là văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn.
- Đời sống của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn:
+ Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc bộ lạc.
+ Ngoài săn bắt hái lượm còn biết trồng trọt: rau, củ, cây ăn quả.
+ Bước đầu biết mài lưỡi rìu, làm 1 số công cụ khác bằng xương, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn đồ gốm.
- Đời sống vật chất tinh thần được nâng cao
- Cách ngày nay 6000- 5000 (TCN) năm kĩ thuật chế tạo công cụ có bước phát triển mới gọi là cuộc Cách mạng đá mới
- Biểu hiện tiến bộ, phất triển:
+ Sử dụng kĩ thuật của khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay.
+ Biết trồng lúa, dùng cuốc đá. Biết trao đổi sản phẩm giữa các thị tộc bộ lạc.
- Đời sống cư dân ổn định và được cải thiện hơn, địa bàn cư trú càng mở rộng
Lịch sử 10 NC - Bài 21: Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ
Phần II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX
Chương 1: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ
BÀI 21: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
1. Những dấu tích của người tối cổ Viêt Nam
- Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích người tối cổ có niên đại cách 30-40 vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẻo thô sơ ở Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước..
- Người tối cổ sống thành bày săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả.
2. Sự chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn.
- ở nhiều địa phương của nươc ta tìm thấy những hoá thạch răng và nhiều công cụ đá của người hiện đại ở các di tích văn hoá Ngườm , Sơn Vi…( Cách đây 2 vạn năm)
- Chủ nhân văn hoá Sơn Vi sống trong mái đá, hang động , ven bờ sông, suối trên địa bàn rộng: Từ Sơn La đến Quảng Trị.
- Người Sơn Vi đã sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.
3. Sự phát triển của công xã thị tộc
- Cách đây khoảng 12.000 năm đến 16.000 năm ở Hoà Bình, Bắc Sơn( Lạng Sơn ) và một số nơi khác đã tìm thấy dấu tích của văn hoá Sơ kì đá mới. Gọi chung là văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn.
- Đời sống của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn:
+ Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc bộ lạc.
+ Ngoài săn bắt hái lượm còn biết trồng trọt: rau, củ, cây ăn quả.
+ Bước đầu biết mài lưỡi rìu, làm 1 số công cụ khác bằng xương, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn đồ gốm.
- Đời sống vật chất tinh thần được nâng cao
- Cách ngày nay 6000- 5000 (TCN) năm kĩ thuật chế tạo công cụ có bước phát triển mới gọi là cuộc Cách mạng đá mới
- Biểu hiện tiến bộ, phất triển:
+ Sử dụng kĩ thuật của khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay.
+ Biết trồng lúa, dùng cuốc đá. Biết trao đổi sản phẩm giữa các thị tộc bộ lạc.
- Đời sống cư dân ổn định và được cải thiện hơn, địa bàn cư trú càng mở rộng
ST