Lịch sử 10 nâng cao - Bài 16: Những phát kiến lớn về Địa lí
Lịch sử 10 nc - Bài 16: Những phát kiến lớn về Địa lí
- Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường cao.
- Con đuờng giao lưu buốn bán qua Tây á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm.
- Khoa học- kỉ thuật hàng hải có tiến bộ, hiểu biết về địa lý, đại dương,sử dụng la bàn.
- Kĩ thuật đóng tàu có bước tiến quan trọng , đóng được những tàu lớn có thể đi xa và dài ngàu ở các đại dương lớn.
2. Cuộc phát triển lớn về địa lý.
- Năm 1487, B. Đi – a – xơ đã đi vòng cực Nam của lục địa Phi, đặt tên là mũi Bảo Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
- Va – xcô đơ ga mađã đến Ca – ly – cut Ấn Độ (5 – 1498)
- Tháng 8 – 1492, C. Cô - lôm- bô đến được Cu Ba và một số đảo vùng Ăng ti là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ.
- Ph. Ma – gien – lan là người đã thực hiện chuyến đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519 – 1521)
3. Hệ quả của phát triển địa lý
+ Đem lại hiểu biết mới về trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng.
+ Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
+ Nãy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
Lịch sử 10 nc - Bài 16: Những phát kiến lớn về Địa lí
BÀI 16: NHỮNG PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÍ
1. Nguyên nhân và điều của những cuộc phát kiến địa lý.
- Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường cao.
- Con đuờng giao lưu buốn bán qua Tây á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm.
- Khoa học- kỉ thuật hàng hải có tiến bộ, hiểu biết về địa lý, đại dương,sử dụng la bàn.
- Kĩ thuật đóng tàu có bước tiến quan trọng , đóng được những tàu lớn có thể đi xa và dài ngàu ở các đại dương lớn.
2. Cuộc phát triển lớn về địa lý.
- Năm 1487, B. Đi – a – xơ đã đi vòng cực Nam của lục địa Phi, đặt tên là mũi Bảo Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
- Va – xcô đơ ga mađã đến Ca – ly – cut Ấn Độ (5 – 1498)
- Tháng 8 – 1492, C. Cô - lôm- bô đến được Cu Ba và một số đảo vùng Ăng ti là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ.
- Ph. Ma – gien – lan là người đã thực hiện chuyến đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519 – 1521)
3. Hệ quả của phát triển địa lý
+ Đem lại hiểu biết mới về trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng.
+ Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
+ Nãy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
ST