Lịch sử 10 nâng cao - Bài 15: Sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu
Lịch sử 10 NC - Bài 15: Sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu
1. Sự ra đời và hoạt động kinh tế của các thành thị trung đại ở Tây Âu.
- Nguyên nhân:
Sự phát triển của lực lượng sản xuất:
+ Nông nghiệp có 3 biến đổi công cụ sản xuất được cải tiến , kỹ thuật canh tác tiến bộ, khai hoang được đảy mạnh với việc diện tích tăng dần đến sản phẩm xã hội tăng nhanh.
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng dất đi làm nghề thủ công.
- Những người thợ thủ công có nhu cầu tập trung ở những nơi thuận tiện để sản xuấtvà mua bán ở bên ngoài lãnh địa. Thành thị đã ra đời
- Hoạt động của thủ công chủ yếu,thông qua các phường hội:
+ Phường hội là một tổ chức của những người lao động mthủ công cùng làm một nghề.
+ Mục đích nhằm giữ độc quền sản xuất tiêu thụ sản phẩm,chống sự áp bức sách nhiễu của lãnh chúa.
+ Phường hội có vai trò phát triển sản xuất và bảo vệ thủ công.
- Thương mại: Xuất hiện tầng lớp thương nhân thu mua hàng hoá của nơi sản xuất,bán cho người tiêu thụ,và bảo vệ quyền lợi,họ lập ra các phường hội và tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại.
- Vai trò của thành thị.
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc,thúc đẩy sản xuất phát triển,hình thành thị trường thống nhất.
+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị.
2. Sự phát triển của thương mại Tây Âu.
a) Hội chợ.
- Nguyên nhân ra đời: Do sự phát triển của thành thị đã thúc đẩy thương mại châu Âu phát triển. hội chợ xuất hiện từ sơ kì trung đại nay có điều kiện phát triển.
- Hoạt động: Hội chợ là nơi giới thiệu hàng hoá, mua bán, trao đổi, đặt hàng.
+ ý nghĩa kích thích thương mại và qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
b) Thương đoàn:
- Nguyên nhân ra đời: Thương mại trong các thành thị phát triển mạnh, xong việc buôn bán đi xa gặp khó khăn: nạn cướp biển , chèn ép không an toàn trong đi biển, để giúp nhau các thương nhân đã lập các thương đoàn.
- Thương đoàn: Là tổ chức nghề nghiệp của thương nhân, mục đích là giúp đỡ nhau vận chuyển hàng hoá, bảo vệ dọc đường.
- Hoạt động:
+ Các thương đoàn lập các thương điểm ở các thành thị để buôn bán.
+ Các thương nhân có của hàng của hiệu, kho tàng để buôn bán.
- Vai trò:
+ Góp phần làm kinh tế hàng hoá phát triển.
+ Bộ mặt thành thị của châu Âu thay đổi. Thị dân trở nền giàu có, nhiều công trình có giá trị được xây dựng.
3. Văn hoá Tây Âu thời trung đại.
a) Văn hoá sơ kì:
- Văn hoá sơ kì còn nghèo nàn, ít phát triể.
- Giai cấp phong kiến lấy giáo lý của ki tô là hệ tư tưởng chính thống.
b) Văn hoá trung kì trung đại.
- Có bước phát triển khởi sắc.
- Nhiều trường đại học ra đời, nội dung học tập không chỉ học thần học mà còn học cả triết học
- Văn học:
+ Dòng văn học kị sĩ với những bản anh hùng ca,
+ Văn học thành thị: Thơ kịch, truyện ngắn.
- Kiến trúc mang đậm phong cách Rô - ma và Gô - tích
Lịch sử 10 NC - Bài 15: Sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu
Bài 15: Sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu
1. Sự ra đời và hoạt động kinh tế của các thành thị trung đại ở Tây Âu.
- Nguyên nhân:
Sự phát triển của lực lượng sản xuất:
+ Nông nghiệp có 3 biến đổi công cụ sản xuất được cải tiến , kỹ thuật canh tác tiến bộ, khai hoang được đảy mạnh với việc diện tích tăng dần đến sản phẩm xã hội tăng nhanh.
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng dất đi làm nghề thủ công.
- Những người thợ thủ công có nhu cầu tập trung ở những nơi thuận tiện để sản xuấtvà mua bán ở bên ngoài lãnh địa. Thành thị đã ra đời
- Hoạt động của thủ công chủ yếu,thông qua các phường hội:
+ Phường hội là một tổ chức của những người lao động mthủ công cùng làm một nghề.
+ Mục đích nhằm giữ độc quền sản xuất tiêu thụ sản phẩm,chống sự áp bức sách nhiễu của lãnh chúa.
+ Phường hội có vai trò phát triển sản xuất và bảo vệ thủ công.
- Thương mại: Xuất hiện tầng lớp thương nhân thu mua hàng hoá của nơi sản xuất,bán cho người tiêu thụ,và bảo vệ quyền lợi,họ lập ra các phường hội và tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại.
- Vai trò của thành thị.
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc,thúc đẩy sản xuất phát triển,hình thành thị trường thống nhất.
+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị.
2. Sự phát triển của thương mại Tây Âu.
a) Hội chợ.
- Nguyên nhân ra đời: Do sự phát triển của thành thị đã thúc đẩy thương mại châu Âu phát triển. hội chợ xuất hiện từ sơ kì trung đại nay có điều kiện phát triển.
- Hoạt động: Hội chợ là nơi giới thiệu hàng hoá, mua bán, trao đổi, đặt hàng.
+ ý nghĩa kích thích thương mại và qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
b) Thương đoàn:
- Nguyên nhân ra đời: Thương mại trong các thành thị phát triển mạnh, xong việc buôn bán đi xa gặp khó khăn: nạn cướp biển , chèn ép không an toàn trong đi biển, để giúp nhau các thương nhân đã lập các thương đoàn.
- Thương đoàn: Là tổ chức nghề nghiệp của thương nhân, mục đích là giúp đỡ nhau vận chuyển hàng hoá, bảo vệ dọc đường.
- Hoạt động:
+ Các thương đoàn lập các thương điểm ở các thành thị để buôn bán.
+ Các thương nhân có của hàng của hiệu, kho tàng để buôn bán.
- Vai trò:
+ Góp phần làm kinh tế hàng hoá phát triển.
+ Bộ mặt thành thị của châu Âu thay đổi. Thị dân trở nền giàu có, nhiều công trình có giá trị được xây dựng.
3. Văn hoá Tây Âu thời trung đại.
a) Văn hoá sơ kì:
- Văn hoá sơ kì còn nghèo nàn, ít phát triể.
- Giai cấp phong kiến lấy giáo lý của ki tô là hệ tư tưởng chính thống.
b) Văn hoá trung kì trung đại.
- Có bước phát triển khởi sắc.
- Nhiều trường đại học ra đời, nội dung học tập không chỉ học thần học mà còn học cả triết học
- Văn học:
+ Dòng văn học kị sĩ với những bản anh hùng ca,
+ Văn học thành thị: Thơ kịch, truyện ngắn.
- Kiến trúc mang đậm phong cách Rô - ma và Gô - tích
ST
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: