Lịch sử 10 nâng cao - Bài 10: Các nước Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX
Lịch sử 10 NC - Bài 10: Các nước Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX
Chương 5: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
BÀI 10: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
1. Thiên nhiên và con người
- Đông Nam á hiện có 11 nước chịu nảh hưởng của gió mùa, mùa khô và mùa mưa.
- Thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, có động thực vật phong phú, cây lương thực và gia vị.
- Thuận lợi cho bước đi đầu tiên của con người, phong phú về nguồn thức ăn.
- Đông Nam á đã tìm thấy dấu vết của sự chuyển biến từ vượn thành người tinh khôn.
- Sự xuất hiện người tinh khôn gắn liền với sự hình thành các chủng tộc
2. Sự xuất hiện các vương quốc cổ ở ĐNA.
- Sau giai đoạn đá cũ, ở ĐNA vẫn có sự phát triển liên tục từ đá mới đến đồ sắt.
- Công cụ sắt ra đời dẫn đến năng xuất lao động cao, khối lượng sản phẩm lớn, xuất hiện tư hữu, giai cấp.
- Sự tiếp thu văn hoá Ấn Độ và Trung Quốc, đồng thời với việc phát triển bản sắc văn hoá riêng của mình.
- Các tỉểu quốc thường xuyên có sự trao đổi buôn bán và giao lưu với nhau.
=> Điều kiện ra đời các vương quốc Đông Nam á.
- Thế kỉ VII, hàng loạt các quốc gia sơ kì Đông Nam á ra đời: Cham pa ở Nam Trung Bộ (Việt Nam ngày nay) Phù Nam ở hạ lưu sông Mê công..
3. Sự hình thành và bước đầu phát triển của các quốc gia Đông Nam á
- Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X là thời kỳ hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam á, phát triển ở thế kỷ X đến thế kỷ XIII.
- Vương quốc Ăng – co của người Cam pu chia ở vùng Kho – rạt (Đông Bắc Thai Lan) thế kỷ IX mở rộng trung hạ lưu sông Mê Nam, Đông Bắc bán đảo Mã Lai.
- Vương quốc Pa – gan của người miến ở lưu vực I – ra – oa - đi (1057 – 1283)
- Vương quốc Ma-ta-ran owr Đông Nam á hải đảo bắt đầu từ năm 907, mở rộng và thống nhất hải đảo Gia va và su ma tơ ra.
- Đặc điểm mỗi vương quốc đều lấy dân tộc đa số làm nồng cốt
4. Thời kì phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam á
- Thế kỷ XIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam á luôn bị quân Mông – Nguyên mở các cuộc xâm lược: Đại Việt (3 lần), Mi-an-ma, Cham-pa.
- Quân Mông – Nguyên xâm lược làm cho chính trị – xã hội Đông Nam á có sự sáo trộn.
- Sự di cư của người Thái và hình thành vương Quốc phong kiến Thái thống nhất và phát triển thịnh vượng (1349-1767)
- Vương quốc A-út-thay-a.
- Vương quốc Lan-Xang (1353) hình thành ở trung lưu sông Mê Công và phát triển thịnh đạt ở các thế kỷ sau:
- Thế kỷ XVI Mianma thống nhất, phát triển trở thành vương quốc hùng mạnh ở Đông Nam á.
- Những biểu hiện phát triển
+ Kinh tế
+ Chính trị
+ Văn hoá
5. Thời kỳ suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam á.
- Từ nữa thế kỉ XVIII các quốc gia phong kiến Đông Nam á bước vào giai đoạn suy thoái , Cam-pu-chia thế kỷ XIII, Cham – pa thế kỷ XV.
- Nguyên nhân:
+ Nề kinh tế phong kiến lỗi thời.
+ Chính quyền phong kiến không còn chăm lo phát triển kinh tế.
+ Lao vào những cuộc chiến tranh hao người tốn của.
=> Chế độ phong kiến trì trệ và sụ đổ.
6. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Đông Nam á.
- Các nước phương Tây chuyển từ buôn bán, truyền giáo sang xâm lược các nước Đông Nam á
- Nguyên nhân: các nước phương Tây cần nhiều thị trường, nguyên liệu, nhiên liệu, công nhân.
- Quá trình xâm lược:
+ Năm 1511 Bồ Đào Nha chiếm Ma – lắc- ca mở dầu quá trình xâm lược của các nước thực dân, Phương Tây vào khu vực này.
+ Hà Lan lập các thương điếm ở Gia – cát – ta, Anh chinh phục Mi –an – ma và dần xâm nhập xiêm cuối thế kỉ XIX Pháp xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Tây Ban Nha xâm lược Phi-lip-pin và sau đó là Mĩ.
- kế luận: Cuối thế kỷ XIX hầu hết các nước Đông Nam á lần lượt rơi vào tay phương Tây
ST
Lịch sử 10 NC - Bài 10: Các nước Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX
Chương 5: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
BÀI 10: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
- Đông Nam á hiện có 11 nước chịu nảh hưởng của gió mùa, mùa khô và mùa mưa.
- Thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, có động thực vật phong phú, cây lương thực và gia vị.
- Thuận lợi cho bước đi đầu tiên của con người, phong phú về nguồn thức ăn.
- Đông Nam á đã tìm thấy dấu vết của sự chuyển biến từ vượn thành người tinh khôn.
- Sự xuất hiện người tinh khôn gắn liền với sự hình thành các chủng tộc
2. Sự xuất hiện các vương quốc cổ ở ĐNA.
- Sau giai đoạn đá cũ, ở ĐNA vẫn có sự phát triển liên tục từ đá mới đến đồ sắt.
- Công cụ sắt ra đời dẫn đến năng xuất lao động cao, khối lượng sản phẩm lớn, xuất hiện tư hữu, giai cấp.
- Sự tiếp thu văn hoá Ấn Độ và Trung Quốc, đồng thời với việc phát triển bản sắc văn hoá riêng của mình.
- Các tỉểu quốc thường xuyên có sự trao đổi buôn bán và giao lưu với nhau.
=> Điều kiện ra đời các vương quốc Đông Nam á.
- Thế kỉ VII, hàng loạt các quốc gia sơ kì Đông Nam á ra đời: Cham pa ở Nam Trung Bộ (Việt Nam ngày nay) Phù Nam ở hạ lưu sông Mê công..
3. Sự hình thành và bước đầu phát triển của các quốc gia Đông Nam á
- Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X là thời kỳ hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam á, phát triển ở thế kỷ X đến thế kỷ XIII.
- Vương quốc Ăng – co của người Cam pu chia ở vùng Kho – rạt (Đông Bắc Thai Lan) thế kỷ IX mở rộng trung hạ lưu sông Mê Nam, Đông Bắc bán đảo Mã Lai.
- Vương quốc Pa – gan của người miến ở lưu vực I – ra – oa - đi (1057 – 1283)
- Vương quốc Ma-ta-ran owr Đông Nam á hải đảo bắt đầu từ năm 907, mở rộng và thống nhất hải đảo Gia va và su ma tơ ra.
- Đặc điểm mỗi vương quốc đều lấy dân tộc đa số làm nồng cốt
4. Thời kì phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam á
- Thế kỷ XIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam á luôn bị quân Mông – Nguyên mở các cuộc xâm lược: Đại Việt (3 lần), Mi-an-ma, Cham-pa.
- Quân Mông – Nguyên xâm lược làm cho chính trị – xã hội Đông Nam á có sự sáo trộn.
- Sự di cư của người Thái và hình thành vương Quốc phong kiến Thái thống nhất và phát triển thịnh vượng (1349-1767)
- Vương quốc A-út-thay-a.
- Vương quốc Lan-Xang (1353) hình thành ở trung lưu sông Mê Công và phát triển thịnh đạt ở các thế kỷ sau:
- Thế kỷ XVI Mianma thống nhất, phát triển trở thành vương quốc hùng mạnh ở Đông Nam á.
- Những biểu hiện phát triển
+ Kinh tế
+ Chính trị
+ Văn hoá
5. Thời kỳ suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam á.
- Từ nữa thế kỉ XVIII các quốc gia phong kiến Đông Nam á bước vào giai đoạn suy thoái , Cam-pu-chia thế kỷ XIII, Cham – pa thế kỷ XV.
- Nguyên nhân:
+ Nề kinh tế phong kiến lỗi thời.
+ Chính quyền phong kiến không còn chăm lo phát triển kinh tế.
+ Lao vào những cuộc chiến tranh hao người tốn của.
=> Chế độ phong kiến trì trệ và sụ đổ.
6. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Đông Nam á.
- Các nước phương Tây chuyển từ buôn bán, truyền giáo sang xâm lược các nước Đông Nam á
- Nguyên nhân: các nước phương Tây cần nhiều thị trường, nguyên liệu, nhiên liệu, công nhân.
- Quá trình xâm lược:
+ Năm 1511 Bồ Đào Nha chiếm Ma – lắc- ca mở dầu quá trình xâm lược của các nước thực dân, Phương Tây vào khu vực này.
+ Hà Lan lập các thương điếm ở Gia – cát – ta, Anh chinh phục Mi –an – ma và dần xâm nhập xiêm cuối thế kỉ XIX Pháp xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Tây Ban Nha xâm lược Phi-lip-pin và sau đó là Mĩ.
- kế luận: Cuối thế kỷ XIX hầu hết các nước Đông Nam á lần lượt rơi vào tay phương Tây
ST
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: