Hide Nguyễn
Du mục số
- Xu
- 1,943
Qua từng mùa tuyển sinh, chỉ tiêu ngành sư phạm đang co dần lại. Điều này thấy rõ nhất ở các trường đào tạo đa ngành có hệ sư phạm
Ít nhất bốn năm nữa, sau khi các bạn khóa những năm nay vào học ra trường thì thiếu hụt nhân lực SP càng cao, khi ấy, cộng với sự đổi mới về chính sách, ưu tiên cho giáo dục của nhà nước, xã hội càng lớn mà nguồn nhân lực SP chất lượng cao thiếu ắt cung không đủ cầu nhân lực = ngành sư phạm lại HOT.
Lúc đó tình cảnh: sư phạm chẳng lo nghĩ gì cũng lương...ngắt ngưởng, còn kinh tế thì...chạy bạc mặt mới có lương.
Hide
-----------------
Lép vế trước Kinh tế, Công nghệ
Trường ĐH Sài Gòn được nâng cấp từ trường CĐ Sư phạm TP. HCM. Trước đây, trường có nhiệm vụ đào tạo nhân lực ngành Sư phạm choTP. HCM và các tỉnh lận cận.Tuy nhiên, kể từ khi nâng cấp lên đại học và chuyển sang đào tạo đa ngành thì chỉ tiêu các ngành Sư phạm teo tóp hẳn. Mùa tuyển sinh 2012,trường dành nhiều chỉ tiêu nhất cho khối ngành Kinh tế.
Mùa tuyển sinh 2012,trường dành nhiều chỉ tiêu nhất cho khối ngành Kinh tế
Trong 2.800 chỉ tiêu hệ đại họccủa trường, 2 ngành Quản trịkinh doanh và Tài chính Ngânhàng đã chiếm hết 740 suất. Tiếp đó là ngành Kế toán với 350 chỉ tiêu. Các ngành Sưphạm chịu cảnh lép vế. Cácngành ngành Sư phạm Toán,Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa… có rất ít chỉ tiêu, chỉ từ 30 - 40 suất/mỗi ngành. Ở trường ĐHSư phạm Kỹ thuật TP. HCM,lượng chỉ tiêu cho các ngànhSư phạm cũng có độ chênh rấtlớn so với nhóm ngành Côngnghệ, Kỹ thuật tương ứng. Cụthể, ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử -Truyền thông tuyển 380 chỉ tiêu thì ngành Sư phạm Kỹ thuật điện tử - Truyền thôngchỉ lấy 50 chỉ tiêu. Tương tự, các ngànhCông nghệ kỹ thuật điện - Điện tử, Côngnghệ chế tạo máy, Công nghệ kỹ thuật cơđiện tử lần lượt có chỉ tiêu là 240 - 300 -200 suất. Trong khi đó, các ngành đào tạohệ Sư phạm tương ứng chỉ có chỉ tiêukhông quá 50 suất/ngành.
Tại trường ĐH Sư phạm TP. HCM, cácngành Sư phạm song ngữ Nga - Anh và Sưphạm tiếngTrung Quốc chỉ lấy 40 chỉ tiêu,ngành Sư phạm tiếng Pháp tuyển 60 chỉtiêu. Trong khi đó, con số tổng chỉ tiêu tạitrường năm nay không nhỏ: 3.800. Cụ thể,hệ Sư phạm 2.100 chỉ tiêu, hệ cử nhânngoài Sư phạm 1.300 suất và đào tạo giáoviên cho địa phương 400 chỗ học. TrườngĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng sẽ tuyển 1.800chỉ tiêu ở mùa tuyển sinh 2012. Trong đó,các ngànhthuộc hệ Sư phạm như Toán,Vật lý, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn chỉ tuyển từ 50 - 60 chỉ tiêu/ngành. Còn nhóm ngành xã hội Việt Nam học, Văn hóa học, Tâm lý học lại tăng 20% so với năm 2011. Riêng ngành Báo chí tăng đến 40% chỉ tiêu. Tại trường ĐH Sư phạm, ĐH Huếhay trường ĐH Đồng Tháp, các ngành Sưphạm còn lại chỉ có chỉ tiêu từ 40 - 100 suất.
Nhu cầu xã hội?
Ngành Sư phạm đang chứng kiến cảnhsinh viên ra trường khó tìm được việc làm nên không thu hút được thí sinh
Trao đổi với Sinh Viên Việt Nam, ngày 28/2/2012 về việc chỉ tiêu ngành Sư phạmthấp hơn nhiều so với các ngành Kỹ thuật,Công nghệ, TS Nguyễn Tiến Dũng,Trưởng phòng Đào tạo, trường ĐH Sưphạm Kỹ thuật TP. HCM cho biết: "Chỉ tiêucủa các ngành Sư phạm chỉ bằng 1/5 sovới các ngành Kỹ thuật, Công nghệ là donhu cầu xã hội ít dần đi. Hằng năm, lượng hồ sơ của khối Sư phạm rất ít, điểm chuẩn của các ngành Sư phạm cũng thấphơn nhiều so với các ngành Kỹthuật, Công nghệ. Những nămqua, nhà trường phải xét tuyểnthêm NV2, mới đủ chỉ tiêu đểmở lớp. Thứ hai, việc tuyển ítlà để nâng cao chất lượng đào tạo của các ngành Sư phạm".
Theo TS Nguyễn Tiến Dũng,hệ Sư phạm đào tạo 4,5 năm còn khối Kỹ thuật, Công nghệ chỉ học trong 4 năm. Nhưng khi ra trường, hệ Sư phạm có thêm chứng chỉ Sư phạm. Cơhội việc làmcủa sinh viên hệ Sư phạm cũng rất nhiều. Làmviệc với Sinh Viên Việt Nam,lãnh đạo trường ĐH Sài Gòn cho rằng, việc chỉ tiêu của các ngành Sư phạm ít hay nhiềulà tùy vào nhu cầu xã hội và sự phân bố chỉ tiêu của Sở GD - ĐT TP. HCM. Tuy là trường đào tạo đa ngành nhưngtrường ĐH Sài Gòn vẫn làm tốt nghiệm vụ đào tạo nhân lực sư phạm cho TP. HCM và các tỉnh lân cận.
Về việc chỉ tiêu Sư phạm đang co lại, ông Trần AnhTuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP. HCM nhận định,ngành Sư phạm đang chứng kiến cảnhsinh viên ra trường khó tìm được việc làm nên không thu hút được thí sinh. Hơn nữa, nếu có việc làm ổn định thì thu nhập của ngành này cũng thấp hơn nhiều so với cácngành khác trong xã hội. Hiện nay tại các tỉnh, số lượng hồ sơ xin làm giáo viên ởkhối phổ thông còn rất nhiều. Sinh viên ra trường phải đi làm trái ngành nên thí sinhkhông còn mặn mà. Một chuyên gia giáo dục thì cho rằng, công tác dự báo nguồn nhân lực của nước ta chưa tốt, các trườngđại học, cao đẳng nên chủ động tìm kiếm kế hoạch tuyển dụng ở các Sở GD - ĐT để phân bổ chỉ tiêu. Như vậy, việc đào tạomới mang lại hiệu quả và đáp ứng nhu cầunhân lực thực sự của xã hội.
Các trườngđại học, cao đẳng nên chủ động tìm kiếm kế hoạch tuyển dụng ở các Sở GD - ĐT để phân bổ chỉ tiêu
Như vậy, việc đào tạo mới mang lại hiệu quả và đáp ứng nhu cầunhân lực thực sự của xã hội.
Ít nhất bốn năm nữa, sau khi các bạn khóa những năm nay vào học ra trường thì thiếu hụt nhân lực SP càng cao, khi ấy, cộng với sự đổi mới về chính sách, ưu tiên cho giáo dục của nhà nước, xã hội càng lớn mà nguồn nhân lực SP chất lượng cao thiếu ắt cung không đủ cầu nhân lực = ngành sư phạm lại HOT.
Lúc đó tình cảnh: sư phạm chẳng lo nghĩ gì cũng lương...ngắt ngưởng, còn kinh tế thì...chạy bạc mặt mới có lương.
Hide
-----------------
Lép vế trước Kinh tế, Công nghệ
Trường ĐH Sài Gòn được nâng cấp từ trường CĐ Sư phạm TP. HCM. Trước đây, trường có nhiệm vụ đào tạo nhân lực ngành Sư phạm choTP. HCM và các tỉnh lận cận.Tuy nhiên, kể từ khi nâng cấp lên đại học và chuyển sang đào tạo đa ngành thì chỉ tiêu các ngành Sư phạm teo tóp hẳn. Mùa tuyển sinh 2012,trường dành nhiều chỉ tiêu nhất cho khối ngành Kinh tế.
Mùa tuyển sinh 2012,trường dành nhiều chỉ tiêu nhất cho khối ngành Kinh tế
Tại trường ĐH Sư phạm TP. HCM, cácngành Sư phạm song ngữ Nga - Anh và Sưphạm tiếngTrung Quốc chỉ lấy 40 chỉ tiêu,ngành Sư phạm tiếng Pháp tuyển 60 chỉtiêu. Trong khi đó, con số tổng chỉ tiêu tạitrường năm nay không nhỏ: 3.800. Cụ thể,hệ Sư phạm 2.100 chỉ tiêu, hệ cử nhânngoài Sư phạm 1.300 suất và đào tạo giáoviên cho địa phương 400 chỗ học. TrườngĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng sẽ tuyển 1.800chỉ tiêu ở mùa tuyển sinh 2012. Trong đó,các ngànhthuộc hệ Sư phạm như Toán,Vật lý, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn chỉ tuyển từ 50 - 60 chỉ tiêu/ngành. Còn nhóm ngành xã hội Việt Nam học, Văn hóa học, Tâm lý học lại tăng 20% so với năm 2011. Riêng ngành Báo chí tăng đến 40% chỉ tiêu. Tại trường ĐH Sư phạm, ĐH Huếhay trường ĐH Đồng Tháp, các ngành Sưphạm còn lại chỉ có chỉ tiêu từ 40 - 100 suất.
Nhu cầu xã hội?
Ngành Sư phạm đang chứng kiến cảnhsinh viên ra trường khó tìm được việc làm nên không thu hút được thí sinh
Theo TS Nguyễn Tiến Dũng,hệ Sư phạm đào tạo 4,5 năm còn khối Kỹ thuật, Công nghệ chỉ học trong 4 năm. Nhưng khi ra trường, hệ Sư phạm có thêm chứng chỉ Sư phạm. Cơhội việc làmcủa sinh viên hệ Sư phạm cũng rất nhiều. Làmviệc với Sinh Viên Việt Nam,lãnh đạo trường ĐH Sài Gòn cho rằng, việc chỉ tiêu của các ngành Sư phạm ít hay nhiềulà tùy vào nhu cầu xã hội và sự phân bố chỉ tiêu của Sở GD - ĐT TP. HCM. Tuy là trường đào tạo đa ngành nhưngtrường ĐH Sài Gòn vẫn làm tốt nghiệm vụ đào tạo nhân lực sư phạm cho TP. HCM và các tỉnh lân cận.
Về việc chỉ tiêu Sư phạm đang co lại, ông Trần AnhTuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP. HCM nhận định,ngành Sư phạm đang chứng kiến cảnhsinh viên ra trường khó tìm được việc làm nên không thu hút được thí sinh. Hơn nữa, nếu có việc làm ổn định thì thu nhập của ngành này cũng thấp hơn nhiều so với cácngành khác trong xã hội. Hiện nay tại các tỉnh, số lượng hồ sơ xin làm giáo viên ởkhối phổ thông còn rất nhiều. Sinh viên ra trường phải đi làm trái ngành nên thí sinhkhông còn mặn mà. Một chuyên gia giáo dục thì cho rằng, công tác dự báo nguồn nhân lực của nước ta chưa tốt, các trườngđại học, cao đẳng nên chủ động tìm kiếm kế hoạch tuyển dụng ở các Sở GD - ĐT để phân bổ chỉ tiêu. Như vậy, việc đào tạomới mang lại hiệu quả và đáp ứng nhu cầunhân lực thực sự của xã hội.
Các trườngđại học, cao đẳng nên chủ động tìm kiếm kế hoạch tuyển dụng ở các Sở GD - ĐT để phân bổ chỉ tiêu
Như vậy, việc đào tạo mới mang lại hiệu quả và đáp ứng nhu cầunhân lực thực sự của xã hội.
KINH TẾ VẪN DẪN ĐẦU
Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2012, Bộ GD- ĐT sẽ cho các trường tuyển mới 576.000 chỉ tiêu.Trong đó, nhiều nhất là ngành Kinh tế - Tài chính -Ngân hàng với 184.300 chỉ tiêu. Thống kê của Bộ cũng cho thấy, trong số 416 trường đại học, cao đẳng tuyểnsinh năm 2011 có đến 248 trường tuyển sinh 1 trong 4ngành: Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Tài chính -Ngân hàng, Kế toán. Từ 2009 - 2011, số thí sinh đăngký vào 4 ngành trên chiếm khoảng 41% so với tổng số hồ sơ đăng ký dự thi.
QUANG DUY