Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Lễ tạ ( lễ hóa vàng)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 23897" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em> Lễ tạ (lễ hóa vàng) hay còn gọi là Tết khai hạ. Đây chính là ngày làm lễ dâng hương “bế mạc” dịp Tết Nguyên đán để mọi người tiếp tục công việc thường nhật của mình. </em></span></span> </p><p></p><p> <span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> <span style="font-family: 'Arial'">Theo tục xưa để lại thì <em>Lễ tạ</em> được tiến hành vào ngày mồng bảy tháng Giêng âm lịch.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Theo sách “Phương sóc chiêm thú” sở dĩ Lễ tạ được tiến hành vào ngày mồng 7 tháng giênglà vì ngày thứ bảy đầu năm mới là <em>“ngày của người</em>” (nhân nhật); còn các ngày khác từ mồng 1 tết nguyên đán đến mồng 8 tháng giêng là các ngày của các giống động vật và thực vật:</span><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Mồng 1 là ngày của giống gà, mồng 2 của giống chó, mồng ba của giống lợn, mồng bốn của giống dê, mồng năm của giống trâu, mồng 6 của giống ngựa, mồng tám của giống thóc (lúa).</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Vào chiều ngày ấy, ngày nào đẹp trời thì giống thú hay thực vật của ngày ấy sẽ khỏe mạnh, tốt đẹp trong cả năm đó. Hiện nay vẫn có nhiều người tin vào những “điềm” báo trước ấy để có những “tiên đoán” cho cả năm.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Ngày nay tùy hoàn cảnh công việc của mỗi nơi người ta có thể tiến hành Lễ tạ vào các ngày khác như ngày mồng hai, mồng ba vv… chứ không cứ phải mồng bảy. Tục cũng phải theo hoàn cảnh là vậy.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Ý nghĩa quan trọng của lễ tạ là ở chỗ: tạ lễ Trời, Đất, Thần, Phật, Gia tiên… đã về chứng giám cho lòng thành và sự vui vẻ của những người đang sống nhân dịp tết đầu năm và cầu xin các đấng cao minh, tiên tổ gia cát, phù hộ độ trì cho mọi người trong gia đình tiếp tục bước vào cuộc sống may mắn, phát đạt mọi bề suốt cả năm mới.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Với ý nghĩa đó, không có gia đình Việt nam nào, xưa cũng như nay, đã dâng hương cúng lễ giao thừa hay sáng mồng một tết mà lại bỏ qua làm <em>Lễ khai hạ,</em> thậm chí có người có điều kiện còn tổ chức buổi lễ khai hạ lớn, mời họ hàng thân thích, bạn bè cùng đến dự và bàn tính dự kiến công việc đầu năm.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Các vật phẩm dâng cúng dịp tết như tiền vàng, bánh chưng, mứt kẹo, ngũ quả, trầu cau… cũng chỉ được phép hạ xuống vào sau buổi lễ dâng hương <em>Khai hạ,</em> trừ các lễ cúng mặnkhông thể để dài ngày như xôi thịt, cơm canh thì có thể hạ lễ sau mỗi lần dâng cúng vào các buổi các ngày trong dịp tết nguyên đán.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Sở dĩ phải như vậy vì tục tín ngưỡng cho rằng trong suốt dịp Tết Nguyên đán trước khi làm lễ tạ thì các bậc thần linh và gia tiên luôn luôn ngự trên bàn thờ. Nếu để hương, đèn, nến tắt, tự tiện hạ các vật phẩm trước khi lễ tạ là bất kính với thần linh và tổ tiên.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Với ý nghĩa quan trọng của ngày Lễ tạ nên ngày làm Lễ tạ được quan niệm cũng là một cái tết <em>“Tết Khai hạ”.</em> Nó quan trọng chẳng kém lễ Giao thừa. Bởi thế trước khidâng hương Lễ tạ ngày xưa người ta cũng có đốt pháo mừng. Nhiều gia đình tính cẩn thận còn có cả lễ ngoài trời như lễ lúc Giao thừa.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Trước khi hạ toàn bộ vật phẩm dâng cúng trong dịp hết một tuần hương thì trước tiên phải thực hiện việc hóa tiền vàng (đem đốt đi). Mỗi lễ tiền, vàng dâng cúng đều được hóa riêng theo thứ tự: Gia thần trước, Gia tiên sau từ các bậc cao nhất đến thấp hơn. Trước khi hạ mỗi lễ như vậy đều cần vái ba vái và khấn: “con xin thiêu hóa tiền, vàng, quần áo vv… thỉnh vong linh nhận chút lễ bạc. Tâm thành kính cáo tôn thần, xin rước vong linh lại về âm giới”.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Ngày nay nhiều người làm ăn, buôn bán sau lễ tạ đều có kén chọn giờ tốt, ngày tốt để khai trương cửa hàng cửa hiệu.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Nguồn : hoilhpn.org.vn</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 23897, member: 6"] [FONT=arial] [SIZE=4][I] Lễ tạ (lễ hóa vàng) hay còn gọi là Tết khai hạ. Đây chính là ngày làm lễ dâng hương “bế mạc” dịp Tết Nguyên đán để mọi người tiếp tục công việc thường nhật của mình. [/I][/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4] [FONT=Arial]Theo tục xưa để lại thì [I]Lễ tạ[/I] được tiến hành vào ngày mồng bảy tháng Giêng âm lịch.[/FONT] [FONT=Arial] Theo sách “Phương sóc chiêm thú” sở dĩ Lễ tạ được tiến hành vào ngày mồng 7 tháng giênglà vì ngày thứ bảy đầu năm mới là [I]“ngày của người[/I]” (nhân nhật); còn các ngày khác từ mồng 1 tết nguyên đán đến mồng 8 tháng giêng là các ngày của các giống động vật và thực vật:[/FONT][FONT=Arial] Mồng 1 là ngày của giống gà, mồng 2 của giống chó, mồng ba của giống lợn, mồng bốn của giống dê, mồng năm của giống trâu, mồng 6 của giống ngựa, mồng tám của giống thóc (lúa).[/FONT] [FONT=Arial] Vào chiều ngày ấy, ngày nào đẹp trời thì giống thú hay thực vật của ngày ấy sẽ khỏe mạnh, tốt đẹp trong cả năm đó. Hiện nay vẫn có nhiều người tin vào những “điềm” báo trước ấy để có những “tiên đoán” cho cả năm.[/FONT] [FONT=Arial] Ngày nay tùy hoàn cảnh công việc của mỗi nơi người ta có thể tiến hành Lễ tạ vào các ngày khác như ngày mồng hai, mồng ba vv… chứ không cứ phải mồng bảy. Tục cũng phải theo hoàn cảnh là vậy.[/FONT] [FONT=Arial] Ý nghĩa quan trọng của lễ tạ là ở chỗ: tạ lễ Trời, Đất, Thần, Phật, Gia tiên… đã về chứng giám cho lòng thành và sự vui vẻ của những người đang sống nhân dịp tết đầu năm và cầu xin các đấng cao minh, tiên tổ gia cát, phù hộ độ trì cho mọi người trong gia đình tiếp tục bước vào cuộc sống may mắn, phát đạt mọi bề suốt cả năm mới.[/FONT] [FONT=Arial] Với ý nghĩa đó, không có gia đình Việt nam nào, xưa cũng như nay, đã dâng hương cúng lễ giao thừa hay sáng mồng một tết mà lại bỏ qua làm [I]Lễ khai hạ,[/I] thậm chí có người có điều kiện còn tổ chức buổi lễ khai hạ lớn, mời họ hàng thân thích, bạn bè cùng đến dự và bàn tính dự kiến công việc đầu năm.[/FONT] [FONT=Arial] Các vật phẩm dâng cúng dịp tết như tiền vàng, bánh chưng, mứt kẹo, ngũ quả, trầu cau… cũng chỉ được phép hạ xuống vào sau buổi lễ dâng hương [I]Khai hạ,[/I] trừ các lễ cúng mặnkhông thể để dài ngày như xôi thịt, cơm canh thì có thể hạ lễ sau mỗi lần dâng cúng vào các buổi các ngày trong dịp tết nguyên đán.[/FONT] [FONT=Arial] Sở dĩ phải như vậy vì tục tín ngưỡng cho rằng trong suốt dịp Tết Nguyên đán trước khi làm lễ tạ thì các bậc thần linh và gia tiên luôn luôn ngự trên bàn thờ. Nếu để hương, đèn, nến tắt, tự tiện hạ các vật phẩm trước khi lễ tạ là bất kính với thần linh và tổ tiên.[/FONT] [FONT=Arial] Với ý nghĩa quan trọng của ngày Lễ tạ nên ngày làm Lễ tạ được quan niệm cũng là một cái tết [I]“Tết Khai hạ”.[/I] Nó quan trọng chẳng kém lễ Giao thừa. Bởi thế trước khidâng hương Lễ tạ ngày xưa người ta cũng có đốt pháo mừng. Nhiều gia đình tính cẩn thận còn có cả lễ ngoài trời như lễ lúc Giao thừa.[/FONT] [FONT=Arial] Trước khi hạ toàn bộ vật phẩm dâng cúng trong dịp hết một tuần hương thì trước tiên phải thực hiện việc hóa tiền vàng (đem đốt đi). Mỗi lễ tiền, vàng dâng cúng đều được hóa riêng theo thứ tự: Gia thần trước, Gia tiên sau từ các bậc cao nhất đến thấp hơn. Trước khi hạ mỗi lễ như vậy đều cần vái ba vái và khấn: “con xin thiêu hóa tiền, vàng, quần áo vv… thỉnh vong linh nhận chút lễ bạc. Tâm thành kính cáo tôn thần, xin rước vong linh lại về âm giới”.[/FONT] [FONT=Arial] Ngày nay nhiều người làm ăn, buôn bán sau lễ tạ đều có kén chọn giờ tốt, ngày tốt để khai trương cửa hàng cửa hiệu.[/FONT] Nguồn : hoilhpn.org.vn [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Lễ tạ ( lễ hóa vàng)
Top