1. Vị trí - cấu tạo nguyên tử của kim loại kiềm
Gồm các kim loại Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
Xếp đầu các chu kì: [khí hiếm] ns1
+ Có 2 nguyên tố có nhiều ngoại lệ
- Li: ở chu kì 2.có nhiều tính chất không tiêu biểu cho nhóm.Ví dụ như khả năng tạo phức lớn, tạo nhiều muối khó tan, đốt cháy hầu như chỉ cho một dạng oxit Li2O.
- Fr (87) nguyên tố phóng xạ
Điểm chung của nhóm IA
- Năng lượng ion hóa bé
- Tính kim loại tăng dần từ Li đến Cs. Giải thích
- Hòa tan trong nước tạo thành bazơ kiềm
- Liên kết trong kim loại kiềm là liên kết yếu. Giải thích
2. Điều chế
+ Kim loại kiềm rất hoạt động. Trong tự nhiên không có kim loại kiềm tự do mà tồn tại ở dạng ion. Trong đó tồn tại ở dạng ion (+)
+ Hợp chất thiên nhiên:
+ Nguyên tắc chung: Khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử
+ Phương pháp: điện phân các hợp chất nóng chảy của kim loại kiềm mà chủ yếu là điện phân muối halogenua nóng chảy
Điều chế Na từ ?
3.Tính chất vật lý
+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, giảm dần từ Li đến Cs. Giải thích
+ Cấu trúc tinh thể: lập phương tâm khối
+ Nhẹ
+ Mềm, cắt được bằng dao. Trong đó Cs mềm nhất
+ Độ dẫn điện cao (phù hợp với thuyết vùng của kim loại). Nhưng vẫn kém Ag. Giải thích?
+ Kim loại tự do hay hợp chất dễ bay hơi khi đưa vào ngọn lửa không màu: Li cho màu đỏ tía, Na - màu vàng, K - màu tím, Rb - tím hồng, Cs - xanh lam
Rb và Cs dùng làm tế bào quang điện dùng trong vô tuyến truyền hình và chiếu phim có tiếng nói.
+ Dễ tan trong hỗn hống
- Tan trong NH_3 lỏng
4.Tính chất hóa học
Có tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs
+ Khi đun nóng, các kim loại kiềm kết hợp với hiđro tạo nên hidrua ion ở 350 - 400 độ C (ngoài Li ở 600 - 700 độ C)
Câu hỏi: Ở điều kiện thường và không khí khô, kim loại liti bị phủ một lớp màu xám gồm????Viết PTPU
Tương tự với
+ Tác dụng với ôxi (tạo oxit, supeoxit, peoxit)
+ Bốc cháy trong khí clo khi có mặt hơi ẩm ở nhiệt độ thường
+ Tác dụng với halogen
+ khi đun nóng với nitơ, cacbon, silic, chỉ có Li tương ác tạo , .
+ Tương tác mãnh liệt với nước tạo thành kiềm giải phóng
+ Đun nóng trong khí , tạo thành amiđua
Giới thiệu một số hợp chất của các kim loại kiềm :
Như đã giới thiệu bên trên, các kim loại kiềm tuy chỉ có một số oxi hóa duy nhất dẫn đến việc hợp chất cũng đơn điêu, nhưng dẫu sao cũng có một số hợp chất cần nêu rõ tính chất để giới thiệu chung cho hợp chất của nhóm này winking. Lưu ý đây là nhóm nguyên tố duy nhất có thể tạo 4 loại oxit khác nhau là oxit,peoxit,supeoxit và ozonit.
1/ - Natri Hidroxit:
Còn gọi là kiềm Natri hay xút ăn da. Trắng, hút ẩm mạnh, nóng chảy và sôi không phân hủy. Tan nhiều trong nước ( phát nhiều nhiệt) tạo môi trường kiềm mạnh ( NaOH là kiềm mạnh nhất trong các chất kiềm được biết). Làm giảm mạnh độ tan của nhiều muối Na trong dung dịch. Không tan trong NH3 lỏng. Thể hiện tính chất của kiềm mạnh: trung hòa axit, phản ứng với oxi axit, hấp thụ CO2 của không khí, phản ứng với phi kim, kim loại,oxit lưỡng tính, hydroxit lưỡng tính.
2/-Natri Peoxit:
Trắng (đôi khi trở nên vàng nhạt vì lẫn tạp chất ).Khi đun nóng trong không khí trở nên vàng và phân hủy, nóng chảy dưới áp suất dư của . Cấu tạo ion: Na^{+}_{2}O^{2-}. Hấp thụ khí trong không khí. Bị nước, axit phân huỷ. Phản ứng với , mãnh liệt với …. Thể hiện cả tính chất oxi hoá và khử nhưng chủ yếu là oxi hoá.
Một số phản ứng:
3/ -Kali hiđrua:
Trắng. Phân huỷ khi đun nóng, nóng chảy không phân huỷ dưới áp suất dư của H2. Chất khử mạnh, các phản ứng riêng biệt:
4/-Kali supeoxit:
Vàng-da cam, phân huỷ khi đun nóng, nóng chảy dưới áp suất dư . Có cấu tạo ion . Phản ứng với nước, axit, CO,O3,K,NH3…. Là chất oxi hoá mạnh và khử rất yếu:
5/KNO3-Kali Nitrat:
Diêm tiêu Kali (Ấn Độ). Trắng, nóng chảy không phân huỷ, phân huỷ khi đun nóng mạnh hơn. Bền ở trong không khí, tan nhiều trong nước, hấp thu nhiệt ( nước lạnh đi). Không tạo tinh thể hiđrat. Chất oxi hoá mạnh khi thiêu kết. Trong dung dịch bị H nguyên tử khử.
(***) Các hợp chất của Cs và Rb rất giống nhau, khi nói đến hợp chất của một trong 2 kim loại này thì cũng có nghĩa là tồn tại một hợp chất có tính chất vật lý và hoá học tương tự của kim loại kia. Lưu ý là K,Rb,Cs không hề có phản ứng với N2 trong mọi điều kiện khác với Li và Na.
6/ RbO3 (CsO3)- Rubiđi Ozonit ( Cezi Ozonit):Đỏ- da cam. Bền hơn ,phân huỷ khi đun nóng. Có cấu tạo ion (Rb+)(O3-), phản ứng mãnh liệt với nước, axit, S,P,Al…. là chất oxi hoá cực mạnh và không có tính khử.
Gồm các kim loại Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
Xếp đầu các chu kì: [khí hiếm] ns1
+ Có 2 nguyên tố có nhiều ngoại lệ
- Li: ở chu kì 2.có nhiều tính chất không tiêu biểu cho nhóm.Ví dụ như khả năng tạo phức lớn, tạo nhiều muối khó tan, đốt cháy hầu như chỉ cho một dạng oxit Li2O.
- Fr (87) nguyên tố phóng xạ
Điểm chung của nhóm IA
- Năng lượng ion hóa bé
- Tính kim loại tăng dần từ Li đến Cs. Giải thích
- Hòa tan trong nước tạo thành bazơ kiềm
- Liên kết trong kim loại kiềm là liên kết yếu. Giải thích
2. Điều chế
+ Kim loại kiềm rất hoạt động. Trong tự nhiên không có kim loại kiềm tự do mà tồn tại ở dạng ion. Trong đó tồn tại ở dạng ion (+)
+ Hợp chất thiên nhiên:
+ Nguyên tắc chung: Khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử
+ Phương pháp: điện phân các hợp chất nóng chảy của kim loại kiềm mà chủ yếu là điện phân muối halogenua nóng chảy
Điều chế Na từ ?
3.Tính chất vật lý
+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, giảm dần từ Li đến Cs. Giải thích
+ Cấu trúc tinh thể: lập phương tâm khối
+ Nhẹ
+ Mềm, cắt được bằng dao. Trong đó Cs mềm nhất
+ Độ dẫn điện cao (phù hợp với thuyết vùng của kim loại). Nhưng vẫn kém Ag. Giải thích?
+ Kim loại tự do hay hợp chất dễ bay hơi khi đưa vào ngọn lửa không màu: Li cho màu đỏ tía, Na - màu vàng, K - màu tím, Rb - tím hồng, Cs - xanh lam
Rb và Cs dùng làm tế bào quang điện dùng trong vô tuyến truyền hình và chiếu phim có tiếng nói.
+ Dễ tan trong hỗn hống
- Tan trong NH_3 lỏng
4.Tính chất hóa học
Có tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs
+ Khi đun nóng, các kim loại kiềm kết hợp với hiđro tạo nên hidrua ion ở 350 - 400 độ C (ngoài Li ở 600 - 700 độ C)
Câu hỏi: Ở điều kiện thường và không khí khô, kim loại liti bị phủ một lớp màu xám gồm????Viết PTPU
Tương tự với
+ Tác dụng với ôxi (tạo oxit, supeoxit, peoxit)
+ Bốc cháy trong khí clo khi có mặt hơi ẩm ở nhiệt độ thường
+ Tác dụng với halogen
+ khi đun nóng với nitơ, cacbon, silic, chỉ có Li tương ác tạo , .
+ Tương tác mãnh liệt với nước tạo thành kiềm giải phóng
+ Đun nóng trong khí , tạo thành amiđua
Giới thiệu một số hợp chất của các kim loại kiềm :
Như đã giới thiệu bên trên, các kim loại kiềm tuy chỉ có một số oxi hóa duy nhất dẫn đến việc hợp chất cũng đơn điêu, nhưng dẫu sao cũng có một số hợp chất cần nêu rõ tính chất để giới thiệu chung cho hợp chất của nhóm này winking. Lưu ý đây là nhóm nguyên tố duy nhất có thể tạo 4 loại oxit khác nhau là oxit,peoxit,supeoxit và ozonit.
1/ - Natri Hidroxit:
Còn gọi là kiềm Natri hay xút ăn da. Trắng, hút ẩm mạnh, nóng chảy và sôi không phân hủy. Tan nhiều trong nước ( phát nhiều nhiệt) tạo môi trường kiềm mạnh ( NaOH là kiềm mạnh nhất trong các chất kiềm được biết). Làm giảm mạnh độ tan của nhiều muối Na trong dung dịch. Không tan trong NH3 lỏng. Thể hiện tính chất của kiềm mạnh: trung hòa axit, phản ứng với oxi axit, hấp thụ CO2 của không khí, phản ứng với phi kim, kim loại,oxit lưỡng tính, hydroxit lưỡng tính.
2/-Natri Peoxit:
Trắng (đôi khi trở nên vàng nhạt vì lẫn tạp chất ).Khi đun nóng trong không khí trở nên vàng và phân hủy, nóng chảy dưới áp suất dư của . Cấu tạo ion: Na^{+}_{2}O^{2-}. Hấp thụ khí trong không khí. Bị nước, axit phân huỷ. Phản ứng với , mãnh liệt với …. Thể hiện cả tính chất oxi hoá và khử nhưng chủ yếu là oxi hoá.
Một số phản ứng:
3/ -Kali hiđrua:
Trắng. Phân huỷ khi đun nóng, nóng chảy không phân huỷ dưới áp suất dư của H2. Chất khử mạnh, các phản ứng riêng biệt:
4/-Kali supeoxit:
Vàng-da cam, phân huỷ khi đun nóng, nóng chảy dưới áp suất dư . Có cấu tạo ion . Phản ứng với nước, axit, CO,O3,K,NH3…. Là chất oxi hoá mạnh và khử rất yếu:
5/KNO3-Kali Nitrat:
Diêm tiêu Kali (Ấn Độ). Trắng, nóng chảy không phân huỷ, phân huỷ khi đun nóng mạnh hơn. Bền ở trong không khí, tan nhiều trong nước, hấp thu nhiệt ( nước lạnh đi). Không tạo tinh thể hiđrat. Chất oxi hoá mạnh khi thiêu kết. Trong dung dịch bị H nguyên tử khử.
(***) Các hợp chất của Cs và Rb rất giống nhau, khi nói đến hợp chất của một trong 2 kim loại này thì cũng có nghĩa là tồn tại một hợp chất có tính chất vật lý và hoá học tương tự của kim loại kia. Lưu ý là K,Rb,Cs không hề có phản ứng với N2 trong mọi điều kiện khác với Li và Na.
6/ RbO3 (CsO3)- Rubiđi Ozonit ( Cezi Ozonit):Đỏ- da cam. Bền hơn ,phân huỷ khi đun nóng. Có cấu tạo ion (Rb+)(O3-), phản ứng mãnh liệt với nước, axit, S,P,Al…. là chất oxi hoá cực mạnh và không có tính khử.