Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Chân Trời Sáng Tạo - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Chân trời sáng tạo
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 2015-2016 HÀ NỘI
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Nguyễn Ngọc Bảo Ân" data-source="post: 169757" data-attributes="member: 313500"><p><strong> ĐỀ SỐ 1</strong></p><p><strong>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</strong></p><p><strong>HÀ NỘI</strong></p><p></p><p><strong>ĐỀ THI THỬ</strong></p><p></p><p><strong>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</strong></p><p><strong>NĂM HỌC 2015 - 2016</strong></p><p><strong>Môn thi: Ngữ Văn</strong></p><p><strong>Thời gian làm bài: 120 phút</strong></p><p></p><p><strong>Phần I (4 điểm)</strong>:</p><p></p><p><em>“Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ”.</em></p><p></p><p>(Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê).</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Những câu văn trên viết về việc gì trong câu chuyện?</li> <li data-xf-list-type="ol">Nếu các câu trên viết là: <em>“Tôi phá một quả bom trên đồi. Nho phá hai quả dưới lòng đường. Chị Thao phá một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ”</em> thì cấu trúc ngữ pháp của câu thay đổi như thế nào? Vậy, cách đặt câu như trong tác phẩm có tác dụng đối với việc diễn tả ý và gợi cảm xúc như thế nào?</li> <li data-xf-list-type="ol">Ba cô gái được giới thiệu trong đoạn văn trên họ là những con người dũng cảm tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu để nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm của tuổi trẻ hiện nay.</li> </ol><p><strong>Phần II (6 điểm):</strong></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Chép lại khổ đầu bài thơ <strong>Đoàn thuyền đánh cá</strong> của Huy Cận. Em hãy cho biết vài nét về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh sáng tác bài thơ này.</li> <li data-xf-list-type="ol">Khổ đầu và khổ cuối bài thơ có chi tiết giống nhau. Em hãy chỉ ra sự tương đồng, khác biệt của chi tiết ấy.</li> <li data-xf-list-type="ol">Trong bài thơ có hai quá trình vận động, đó là quá trình nào và quan hệ của sự vận động đó?</li> <li data-xf-list-type="ol">Bằng một đoạn văn (10 – 12 câu) theo phép lập luận quy nạp, hãy phân tích khổ thơ em vừa chép để thấy được bức tranh biển vào đêm tráng lệ và khí thế hào hứng của người lao động khi ra khơi, đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một thành phần phụ chú (gạch chân).</li> </ol><p><strong> ĐỀ SỐ 2</strong></p><p><strong>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</strong></p><p><strong>HÀ NỘI</strong></p><p></p><p><strong>ĐỀ THI THỬ</strong></p><p></p><p><strong>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</strong></p><p><strong>NĂM HỌC 2015 - 2016</strong></p><p><strong>Môn thi: Ngữ Văn</strong></p><p><strong>Thời gian làm bài: 120 phút</strong></p><p></p><p><strong>Phần I (4 điểm):</strong></p><p></p><p>Đọc đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi:</p><p></p><p><em>“Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang gian bác Thứ.</em></p><p></p><p><em>Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:</em></p><p></p><p><em>- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính, ông ấy cho biết... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả..."</em></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Đoạn truyện trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Tác phẩm đó được ra đời trong hoàn cảnh nào?</li> <li data-xf-list-type="ol">Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” là cách nói nào? Em hãy tìm một câu nói bị dùng sai từ của nhân vật ông Hai? Lẽ ra nhân vật phải nói thế nào? Qua đó, tác giả muốn thể hiện điều gì?</li> <li data-xf-list-type="ol">Tại sao nhân vật ông Hai trong đoạn truyện trên bị Tây đốt nhà, thế mà lại đi thông báo với mọi người như khoe về một chiến công?</li> <li data-xf-list-type="ol">Qua những phẩm chất và hành động của nhân vật ông Hai, bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 12 câu), hãy nêu những suy nghĩ của em về người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp?</li> </ol><p><strong>Phần II (6 điểm):</strong></p><p></p><p>Trong bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh đã viết:</p><p></p><p><em>“Sông được lúc dềnh dàng</em></p><p><em>Chim bắt đầu vội vã”</em></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Em hãy cho biết bài thơ <strong>Sang thu</strong> được ra đời trong hoàn cảnh nào và được trích trong tập thơ nào? Tại sao nhà thơ lại đặt tên bài thơ là <strong>Sang thu</strong> mà không phải là <strong>Thu sang</strong>?</li> <li data-xf-list-type="ol">Em có nhận xét gì về trạng thái vận động của dòng sông và cánh chim khi đất trời chuyển giao từ cuối hạ sang đầu thu? Chỉ ra biện pháp tu từ ở hai câu trên và nêu tác dụng?</li> <li data-xf-list-type="ol">Chép lại hai câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên. Em hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh thơ độc đáo trong hai câu thơ em vừa chép bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 câu.</li> <li data-xf-list-type="ol">Bằng một đoạn văn (10- 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch, em hãy phân tích khổ hai của bài thơ Sang thu để thấy được sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mua từ cuối hạ sang đầu thu, đoạn văn có sử dụng một phép liên kết câu và một câu chứa thành phần khởi ngữ. (Gạch dưới thành phần khởi ngữ và những từ ngữ dùng làm phép liên kết).</li> </ol></blockquote><p></p>
[QUOTE="Nguyễn Ngọc Bảo Ân, post: 169757, member: 313500"] [B] ĐỀ SỐ 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO[/B] [B]HÀ NỘI[/B] [B]ĐỀ THI THỬ[/B] [B]KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT[/B] [B]NĂM HỌC 2015 - 2016[/B] [B]Môn thi: Ngữ Văn[/B] [B]Thời gian làm bài: 120 phút[/B] [B]Phần I (4 điểm)[/B]: [I]“Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ”.[/I] (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê). [LIST=1] [*]Những câu văn trên viết về việc gì trong câu chuyện? [*]Nếu các câu trên viết là: [I]“Tôi phá một quả bom trên đồi. Nho phá hai quả dưới lòng đường. Chị Thao phá một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ”[/I] thì cấu trúc ngữ pháp của câu thay đổi như thế nào? Vậy, cách đặt câu như trong tác phẩm có tác dụng đối với việc diễn tả ý và gợi cảm xúc như thế nào? [*]Ba cô gái được giới thiệu trong đoạn văn trên họ là những con người dũng cảm tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu để nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm của tuổi trẻ hiện nay. [/LIST] [B]Phần II (6 điểm):[/B] [LIST=1] [*]Chép lại khổ đầu bài thơ [B]Đoàn thuyền đánh cá[/B] của Huy Cận. Em hãy cho biết vài nét về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh sáng tác bài thơ này. [*]Khổ đầu và khổ cuối bài thơ có chi tiết giống nhau. Em hãy chỉ ra sự tương đồng, khác biệt của chi tiết ấy. [*]Trong bài thơ có hai quá trình vận động, đó là quá trình nào và quan hệ của sự vận động đó? [*]Bằng một đoạn văn (10 – 12 câu) theo phép lập luận quy nạp, hãy phân tích khổ thơ em vừa chép để thấy được bức tranh biển vào đêm tráng lệ và khí thế hào hứng của người lao động khi ra khơi, đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một thành phần phụ chú (gạch chân). [/LIST] [B] ĐỀ SỐ 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO[/B] [B]HÀ NỘI[/B] [B]ĐỀ THI THỬ[/B] [B]KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT[/B] [B]NĂM HỌC 2015 - 2016[/B] [B]Môn thi: Ngữ Văn[/B] [B]Thời gian làm bài: 120 phút[/B] [B]Phần I (4 điểm):[/B] Đọc đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi: [I]“Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang gian bác Thứ.[/I] [I]Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:[/I] [I]- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính, ông ấy cho biết... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả..."[/I] [LIST=1] [*]Đoạn truyện trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Tác phẩm đó được ra đời trong hoàn cảnh nào? [*]Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” là cách nói nào? Em hãy tìm một câu nói bị dùng sai từ của nhân vật ông Hai? Lẽ ra nhân vật phải nói thế nào? Qua đó, tác giả muốn thể hiện điều gì? [*]Tại sao nhân vật ông Hai trong đoạn truyện trên bị Tây đốt nhà, thế mà lại đi thông báo với mọi người như khoe về một chiến công? [*]Qua những phẩm chất và hành động của nhân vật ông Hai, bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 12 câu), hãy nêu những suy nghĩ của em về người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp? [/LIST] [B]Phần II (6 điểm):[/B] Trong bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh đã viết: [I]“Sông được lúc dềnh dàng[/I] [I]Chim bắt đầu vội vã”[/I] [LIST=1] [*]Em hãy cho biết bài thơ [B]Sang thu[/B] được ra đời trong hoàn cảnh nào và được trích trong tập thơ nào? Tại sao nhà thơ lại đặt tên bài thơ là [B]Sang thu[/B] mà không phải là [B]Thu sang[/B]? [*]Em có nhận xét gì về trạng thái vận động của dòng sông và cánh chim khi đất trời chuyển giao từ cuối hạ sang đầu thu? Chỉ ra biện pháp tu từ ở hai câu trên và nêu tác dụng? [*]Chép lại hai câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên. Em hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh thơ độc đáo trong hai câu thơ em vừa chép bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 câu. [*]Bằng một đoạn văn (10- 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch, em hãy phân tích khổ hai của bài thơ Sang thu để thấy được sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mua từ cuối hạ sang đầu thu, đoạn văn có sử dụng một phép liên kết câu và một câu chứa thành phần khởi ngữ. (Gạch dưới thành phần khởi ngữ và những từ ngữ dùng làm phép liên kết). [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Chân Trời Sáng Tạo - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Chân trời sáng tạo
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 2015-2016 HÀ NỘI
Top