Hide Nguyễn
Du mục số
- Xu
- 1,943
Tiếng ồn làm ảnh hưởng đến họat động sinh sản của loài ếch!
* Tiếng ồn trong khu vực dân cư đã át đi những âm thanh yêu thương của loài ếch từ đó làm ảnh hưởng đến các họat động sinh sản của chúng!
* Nhà sinh thái học Kirsten Parris, đại học Melbourn, cho rằng để hấp dẫn được các cô nàng ếch, các chú ếch phải có một kế họach tác chíên tốt và những tiếng “ộp” đầy năng lương. Nhưng những tiếng ồn ở thành phố Melbourn, lớn thứ 2 nước Úc, đã lấn át đi những âm thanh yêu thương của chúng từ đó làm giảm dân số ếch một trong cuộc khảo sát từ năm 2000 trên 100 hồ cho đến nay!
* Theo cô, để giành được tình cảm từ các tiểu thơ ếch, những chàng ếch phải sở hữu những tiếng “ộp” hay nhất tương tự như việc “nếu bạn là một chú ếch thì bản phải giàu”. Những âm thanh hấp dẫn các cô nàng là những âm thanh đầy năng lượng, to, dồn dập và dài hơi.
* Cô thấy rằng, khoảng cách để nghe thấy tiếng ộp của chú rể ếch đối vợi bạn tình bị giảm đi đáng kể bởi tiếng ồn đô thị và hậu quả là dân số ếch bị giảm. Việc này còn khốc liệt hơn cho những cộng đồng ếch, nhái có những quãng âm thấp vì chúng phải cạnh tranh với âm thanh phát ra từ xe hơi và máy điều hòa.
* Loài ếch nâu phương nam phải thích nghi với môi trường xung quanh bằng cách tăng âm vực của chúng lên trong những khu vực dân cư ồn ào.
* Ở khu vực ồn nhất của thành phố Melbourn, các chú ếch không thể nghe thấy nhau trong bán kính 21 yard (19 mét) , dối với những chú có giọng cao hơn là thì hơn được vài mét.
* Trong không gian tĩnh lặng, loài ếch Popplebonk có thể nghe thấy nhau trong bán kính 875 yards (800 mét) nhưng ở thành phố thì bị thu hẹp lại còn 14 mét.
* Ken Thompson, nhà sinh thái học đại học Sheffied, biên tập báo Bristish, Functional Ecology, đánh giá nghiên cứu của Parris về ảnh hưởng tiếng ồn lên loài ếch là đáng tin cậy.
* Ông nói: có một số bằng chứng rõ ràng về tiếng ồn trong khu vực dân cư làm ảnh huởng đến đời sống của sinh vật. Ông còn đưa ra một nghiên cứu khác về loài chim nước Anh phải hót vào ban đêm thay vì ban ngày trong những khu vực ồn ào!
-----------
Traffic Puts a Damper on Frogs' Sex Lives
Rod McGuirk, Associated Press
Aug. 21, 2009 -- Traffic noise could be ruining the sex lives of urban frogs by drowning out the seductive croaks of amorous males, an Australian researcher said Friday.
A well-projected and energetic croak is the male frog's most important asset in the quest to attract mates to his pond, Melbourne University ecologist Kirsten Parris said.
But competition from traffic noise in Melbourne could be a reason why frog numbers have declined in Australia's second-largest city since her survey of more than 100 ponds began in 2000, she said.
"If there are a number of different males calling, the one that sounds the best often gets the girl," Parris told The Associated Press. "You have to be pretty clear about your assets if you're a male frog."
"Generally, if he's putting a lot of energy into calling -- if he's calling loudly or quickly or for a long time or all those things combined -- it shows he's fit and strong and generally those things tend to correlate with female choice," she added.
Parris found the distance at which a frog suitor can be heard by a potential mate is slashed by city noise.
"This makes it much harder for frogs to attract mates and this could then mean that their breeding success is reduced," Parris said.
Frog species with low-pitched croaks are most disadvantaged because they are competing against the low-pitched rumble of traffic and machinery such as air conditioners, she said.
The southern brown tree frog has adapted by raising the pitch of its croak in areas where there is traffic din, she found.
In the noisiest parts of Melbourne, the frog's usual pitch cannot be heard by other frogs beyond 21 yards (19 meters). At the higher pitch, the croaks carry an additional 16 feet (5 meters).
The popplebonk frog's call can be heard by females from 875 yards (800 meters) without background noise. That range shrinks to only 46 feet (14 meters) near busy roads.
Parris presented her research on Thursday to the 10th International Ecology Congress in the eastern city of Brisbane.
Ken Thompson, a University of Sheffield ecologist who edits the British journal, Functional Ecology, described Parris' findings of reduced mating because of traffic noise as "highly plausible."
"There is accumulating evidence that noise in urban habitats is having an effect on the behavior of animals," Thompson said.
He said his own university's research found British birds were singing at night because their habitats had become too noisy during the day.
Theo Discovery dsc.discovery.com/news/2009/0...fic-frogs.html
Dịch Hieu_CNU
* Tiếng ồn trong khu vực dân cư đã át đi những âm thanh yêu thương của loài ếch từ đó làm ảnh hưởng đến các họat động sinh sản của chúng!
* Nhà sinh thái học Kirsten Parris, đại học Melbourn, cho rằng để hấp dẫn được các cô nàng ếch, các chú ếch phải có một kế họach tác chíên tốt và những tiếng “ộp” đầy năng lương. Nhưng những tiếng ồn ở thành phố Melbourn, lớn thứ 2 nước Úc, đã lấn át đi những âm thanh yêu thương của chúng từ đó làm giảm dân số ếch một trong cuộc khảo sát từ năm 2000 trên 100 hồ cho đến nay!
* Theo cô, để giành được tình cảm từ các tiểu thơ ếch, những chàng ếch phải sở hữu những tiếng “ộp” hay nhất tương tự như việc “nếu bạn là một chú ếch thì bản phải giàu”. Những âm thanh hấp dẫn các cô nàng là những âm thanh đầy năng lượng, to, dồn dập và dài hơi.
* Cô thấy rằng, khoảng cách để nghe thấy tiếng ộp của chú rể ếch đối vợi bạn tình bị giảm đi đáng kể bởi tiếng ồn đô thị và hậu quả là dân số ếch bị giảm. Việc này còn khốc liệt hơn cho những cộng đồng ếch, nhái có những quãng âm thấp vì chúng phải cạnh tranh với âm thanh phát ra từ xe hơi và máy điều hòa.
* Loài ếch nâu phương nam phải thích nghi với môi trường xung quanh bằng cách tăng âm vực của chúng lên trong những khu vực dân cư ồn ào.
* Ở khu vực ồn nhất của thành phố Melbourn, các chú ếch không thể nghe thấy nhau trong bán kính 21 yard (19 mét) , dối với những chú có giọng cao hơn là thì hơn được vài mét.
* Trong không gian tĩnh lặng, loài ếch Popplebonk có thể nghe thấy nhau trong bán kính 875 yards (800 mét) nhưng ở thành phố thì bị thu hẹp lại còn 14 mét.
* Ken Thompson, nhà sinh thái học đại học Sheffied, biên tập báo Bristish, Functional Ecology, đánh giá nghiên cứu của Parris về ảnh hưởng tiếng ồn lên loài ếch là đáng tin cậy.
* Ông nói: có một số bằng chứng rõ ràng về tiếng ồn trong khu vực dân cư làm ảnh huởng đến đời sống của sinh vật. Ông còn đưa ra một nghiên cứu khác về loài chim nước Anh phải hót vào ban đêm thay vì ban ngày trong những khu vực ồn ào!
-----------
Traffic Puts a Damper on Frogs' Sex Lives
Rod McGuirk, Associated Press
Aug. 21, 2009 -- Traffic noise could be ruining the sex lives of urban frogs by drowning out the seductive croaks of amorous males, an Australian researcher said Friday.
A well-projected and energetic croak is the male frog's most important asset in the quest to attract mates to his pond, Melbourne University ecologist Kirsten Parris said.
But competition from traffic noise in Melbourne could be a reason why frog numbers have declined in Australia's second-largest city since her survey of more than 100 ponds began in 2000, she said.
"If there are a number of different males calling, the one that sounds the best often gets the girl," Parris told The Associated Press. "You have to be pretty clear about your assets if you're a male frog."
"Generally, if he's putting a lot of energy into calling -- if he's calling loudly or quickly or for a long time or all those things combined -- it shows he's fit and strong and generally those things tend to correlate with female choice," she added.
Parris found the distance at which a frog suitor can be heard by a potential mate is slashed by city noise.
"This makes it much harder for frogs to attract mates and this could then mean that their breeding success is reduced," Parris said.
Frog species with low-pitched croaks are most disadvantaged because they are competing against the low-pitched rumble of traffic and machinery such as air conditioners, she said.
The southern brown tree frog has adapted by raising the pitch of its croak in areas where there is traffic din, she found.
In the noisiest parts of Melbourne, the frog's usual pitch cannot be heard by other frogs beyond 21 yards (19 meters). At the higher pitch, the croaks carry an additional 16 feet (5 meters).
The popplebonk frog's call can be heard by females from 875 yards (800 meters) without background noise. That range shrinks to only 46 feet (14 meters) near busy roads.
Parris presented her research on Thursday to the 10th International Ecology Congress in the eastern city of Brisbane.
Ken Thompson, a University of Sheffield ecologist who edits the British journal, Functional Ecology, described Parris' findings of reduced mating because of traffic noise as "highly plausible."
"There is accumulating evidence that noise in urban habitats is having an effect on the behavior of animals," Thompson said.
He said his own university's research found British birds were singing at night because their habitats had become too noisy during the day.
Theo Discovery dsc.discovery.com/news/2009/0...fic-frogs.html
Dịch Hieu_CNU