Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Cánh Diều - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Cánh Diều
Kể lại một câu em đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 129111" data-attributes="member: 271810"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bài </strong><strong>10</strong><strong> : Kể lại một câu em đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bài làm</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Cầu ông Chính</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngày nào đi học, chúng em cũng đi qua chiếc cầu gỗ bắc qua ngòi Thia. Ngòi Thia chỉ rộng độ mười lăm mét, sâu hơn hai mét, nhưng về mùa lũ nước cuồn cuộn đục ngầu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tháng chín năm hai ngàn, mưa to, lụt lớn. Chiếc cầu gỗ bắc qua ngòi Thia, chỉ một đêm bị lũ cuốn gần như hết sạch các mảnh ván gỗ và lan can trên cầu. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sáng thứ hai hôm ấy, mưa đã tạnh , nước ngòi dâng đầy cuốn băng băng. Cầu đã bị trôi hết van. Hàng mấy chục học sinh Tiểu học thôn Hạ và xóm Chùa đứng ngơ ngác nhìn ngòi, nhìn cầu. Bước vào năm học mới được hai tuần, thế là bọn chúng em phải quay trở về nhà.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bác Chính sĩ quan công binh về hưu, là Hội trưởng Hội Cựu chiến binh xã Hồng Phong đã ra tay làm sống lại cây cầu. Bác đã vận động thanh niên và các cán bộ về hưu toàn xã đốn mấy chục cây bạch đàn to, dài trong vườn bác tập kết tại chân cầu. Mấy tay thợ mộc ở xóm Chùa được bác điều động đến giúp bác một tay. Mọi thứ vật liệu khác như đinh, móc sắt, dây thép và dây cáp chằng cầu bác đều tự bỏ tiền ra mua sắm. Là kĩ sư công binh từ thời chiến tranh, nên mọi khâu kĩ thuật, bác đảm đương hết. Các cô giáo trường Tiểu học xã phục vụ nước uống và cơm trưa. Đến nửa đêm, thì cái cầu bắc qua ngòi Thia đã hoàn thành. Năm đó, em là học sinh lớp Một.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đến nay, chiếc cầu đã trải qua năm năm trời sương gió nắng mưa, được thử thách qua ba cơn lũ lớn. Xe kéo công nông vẫn qua lại bình thường. ủy ban xã trả bác Chính năm triệu đồng gọi là tiền gỗ bạch đàn, nhưng bác Chính không nhận và nói đó là chiếc cầu tình nghĩa tặng các cháu học sinh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ bấy đến nay, chiếc cầu bắc qua ngòi Thia từ làng Hạ,xóm Chùa đi sang làng Thượng, làng Trung của quê em, bà con gọi một cách thân mật là cầu ông Chính.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Lê Ngọc Lựu</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Ba Vì – Hà Tây</em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 129111, member: 271810"] [FONT=arial][B]Bài [/B][B]10[/B][B] : Kể lại một câu em đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. [/B] [B]Bài làm [/B] [B]Cầu ông Chính [/B] Ngày nào đi học, chúng em cũng đi qua chiếc cầu gỗ bắc qua ngòi Thia. Ngòi Thia chỉ rộng độ mười lăm mét, sâu hơn hai mét, nhưng về mùa lũ nước cuồn cuộn đục ngầu. Tháng chín năm hai ngàn, mưa to, lụt lớn. Chiếc cầu gỗ bắc qua ngòi Thia, chỉ một đêm bị lũ cuốn gần như hết sạch các mảnh ván gỗ và lan can trên cầu. Sáng thứ hai hôm ấy, mưa đã tạnh , nước ngòi dâng đầy cuốn băng băng. Cầu đã bị trôi hết van. Hàng mấy chục học sinh Tiểu học thôn Hạ và xóm Chùa đứng ngơ ngác nhìn ngòi, nhìn cầu. Bước vào năm học mới được hai tuần, thế là bọn chúng em phải quay trở về nhà. Bác Chính sĩ quan công binh về hưu, là Hội trưởng Hội Cựu chiến binh xã Hồng Phong đã ra tay làm sống lại cây cầu. Bác đã vận động thanh niên và các cán bộ về hưu toàn xã đốn mấy chục cây bạch đàn to, dài trong vườn bác tập kết tại chân cầu. Mấy tay thợ mộc ở xóm Chùa được bác điều động đến giúp bác một tay. Mọi thứ vật liệu khác như đinh, móc sắt, dây thép và dây cáp chằng cầu bác đều tự bỏ tiền ra mua sắm. Là kĩ sư công binh từ thời chiến tranh, nên mọi khâu kĩ thuật, bác đảm đương hết. Các cô giáo trường Tiểu học xã phục vụ nước uống và cơm trưa. Đến nửa đêm, thì cái cầu bắc qua ngòi Thia đã hoàn thành. Năm đó, em là học sinh lớp Một. Đến nay, chiếc cầu đã trải qua năm năm trời sương gió nắng mưa, được thử thách qua ba cơn lũ lớn. Xe kéo công nông vẫn qua lại bình thường. ủy ban xã trả bác Chính năm triệu đồng gọi là tiền gỗ bạch đàn, nhưng bác Chính không nhận và nói đó là chiếc cầu tình nghĩa tặng các cháu học sinh. Từ bấy đến nay, chiếc cầu bắc qua ngòi Thia từ làng Hạ,xóm Chùa đi sang làng Thượng, làng Trung của quê em, bà con gọi một cách thân mật là cầu ông Chính. [B][I]Lê Ngọc Lựu Ba Vì – Hà Tây[/I][/B][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Cánh Diều - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - Cánh Diều
Kể lại một câu em đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo
Top