[FONT="]Bài 28: VỐN ĐẤT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẤT[/FONT][FONT="][/FONT]
*Vai trò:
*Vốn đất:
*Bình quân đất tự nhiên đầu người thấp so với thế giới.
*Cơ cấu vốn đất phân theo mục đích sử dụng:
-Đất Lâm nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nhất.
-Đất NN và đất chưa sử dụng tương đương nhau. Đất chưa sử dụng tỉ lệ lớn nhưng nhiều nơi không có khả năng cải tạo để đưa vào sản xuất.
-Đất chuyên dùng và đất ở chiếm tỉ lệ thấp nhưng trong những năm qua có xu hướng tăng và chủ yếu lấy từ đất NN.
*Hiện trạng vốn đất ở mỗi vùng lãnh thổ: Rất khác biệt nhau. Vùng thì có đất NN nhiều, vùng thì có đất LN nhiều ...
**Là một nước NN là ngành kinh tế chính, dân số hoạt động NN đông, tỉ lệ đất NN như thế sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân. Vấn đề đặt ra: cần có biện pháp sử dụng đất hợp lí trên mỗi vùng lãnh thổ dựa vào đặc điểm sinh thái của cây trồng vật nuôi.
2.Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp:
a.ở vùng đồng bằng:
*Trồng cây hàng năm, nhất là cây lương thực và cây thực phẩm ( chiếm trên 90% ) và nuôi trồng thủy sản.
*Có sự khác nhau ở mỗi đồng bằng:
*ĐBSH: Thâm canh, tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ, đưa vụ đông lên thành vụ chính. Mở rộng diện tích cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản.
*ĐBSCL: Coi trọng công tác thủy lợi để cải tạo đất tự nhiên, rửa mặn rửa phèn nhằm tăng diện tích canh tác và diện tích gieo trồng. Thâm canh ở vùng đất phù sa ngọt ven sông, thay đổi cơ cấu mùa vụ. Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản.
*DHMT: Trồng rừng chắn cát ở BTB, thủy lợi ở DHNTB.
b.ở trung du miền núi:
*Giải quyết lương thực tại chỗ, để giữ đất nông nghiệp.
*Gắn sản xuất cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc với chế biến.
--Sưu Tầm--
[/FONT]