Bài 6. HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG TRÁI ĐẤT
I) Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.
TĐ tự quay xquanh trục : (24h / 360độ)=(1h / 15độ)=(4’ / 1độ)
1) Sự luân phiên ngày đêm
- Nguyên nhân:
+ Do TĐ hình khối cầu.
+) Do TĐ tự quay xquanh trục.
2) Giờ trên Trái đất và đường chuyển ngày quốc tế.
a) Giờ trên trái đất.
- Bề mặt TĐ chia làm 24 múi giờ. mỗi múi giờ rộng 15˚KTn 1 múi giờ.
- Giờ địa phương(giờ Mặt trời) Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
- Giờ múi là giờ của tất cả các địa phương trong cùng 1 múi (ấy giờ của kinh tuyến đi qua chính giữa múi làm giờ chung cho toàn múi).
- Múi giờ số 0 được lấy làm khu vực giờ gốc, giờ tính theo khu vực giờ gốc là giờ GMT.
- VN nằm trong múi giờ số 7
b) Đường chuyển ngày quốc tế.
- Nguyên nhân: Do TĐ hình cầu vì vậy trên TĐ lúc nào cũng có 1 múi giờ mà ở đó có 2 ngày lịch #( 0≡ 24).
- Vị trí của đường chuyển ngày quốc tế là KT 180˚đi qua chính giữa múi giờ số 12 giữa TBD.
- Quy ước quốc tế về đổi ngày: Khi đi qua KT 180˚Đ nếu đi từ T"Đ thì -1 ngày lịch. Nếu đi từ Đ"T thì + 1 ngày lịch.
3) Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
- Ở BBC vật c/đ lệch về bên trái, ở NBC vật c/đ về bên phải khi nhìn theo chiều c/đ.
- Nguyên nhân:
+Do TĐ hình cầu.
+Do TĐ tự quay xquanh trục làm cho mọi địa điểm ở các vĩ độ có vận tốc dài # nhau gọi là lực Côriôlít.
II) Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của TĐ
1) Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời .
K/n : Là chuyển động ta nhìn thấy nhưng không có thực.
- Nguyên nhân: Do trục TĐ nghiêng và không đổi khi c/đ quanh Mặt trời.
- Hiện tượng Mặt trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12h trưa (tia sáng MT chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Khu vực NCT từ 23˚27́ N"23˚27́ B có 2 lần MT lên thiên đỉnh.
- Tại chí tuyến Bắc & Nam có 1 lần MT lên thiên đỉnh.
- K.V ngoại chí tuyến ko có hiện tượng MT lên thiên đỉnh.
2) Các mùa trong năm .
- K/n: Mùa là khoảng thời gian của năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
- Nguyên nhân: Do trục TĐ nghiêng và ko đổi nên BBC, NBC lần lượt ngả về phía MT nên mọi địa điểm/ TĐ lần lượt nhận được ánh sáng MT" sinh ra mùa.
- 1 năm có 4 mùa: X - H - T - Đ.
- ở BBC các nước theo DL tính các mùa: +) Mùa xuân: 21/3"22/6
+) Mùahạ: 22/6 "23/9
+) Mùa thu: 23/9"22/12
+) Mùa đông:22/12"21/3
Ở NBC thì ngược lại.
- ở Việt Nam mùa sớm hơn 45 ngày.
III) Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa và theo vĩ độ (ở BBC).
1) Theo mùa.
- Mùa xuân, hạ có ngày dài đêm ngắn, mùa thu, đông có ngày ngắn đêm dài.
- 21/3 & 23/9 có ngày dài bằng đêm.
2) Theo vĩ độ.
- Ở xích đạo độ dài ngày và đêm luôn = nhau.
- Càng xa xích đạo về 2 cực độ dài ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.
- Từ 2 vòng cực về phía cực có htượng ngày hoặc đêm dài suốt 24h (ngày địa cực, đêm địa cực) càng gần cực số ngày đêm địa cực càng tăng.
- Tại 2 cực số ngày và đêm kéo dài 24h là 6 tháng.
Sưu tầm