MỘT SỐ CÂU HỎI VỀ 7 VÙNG KINH TẾ Ở NƯỚC TA
* Vùng Đồng bằng sông Hồng:
1. Tại sao đồng bằng sông Hồng là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước? Các biện pháp chính để giải quyết vấn đề dân số ở đồng bằng sông Hồng.
2. Tại sao Hà Nội trở thành trung tâm du lịch vào loại lớn nhất cả nước?
3. Tại sao Hà Nội trở thành một trong hai đầu mối giao thông quan trọng nhất của nước ta?
4. Tại sao phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng.
* Vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
1. So sánh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long về thế mạnh để phát triển lương thực, thực phẩm.
2. Vì sao đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta? Trình bày những khó khăn chủ yếu và hướng khắc phục.
3. Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long?
4. Phân tích các đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long. Các đặc điểm này có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
* Duyên hải miền Trung (Bắc Trung Bộ + Nam Trung Bộ).
1. Trình bày những thế mạnh về nông, lâm, ngư nghiệp và khả năng khai thác chúng ở vùng duyên hải miền Trung.
2. Phân tích những thế mạnh và những hạn chế của các đồng bằng duyên hải miền Trung.
3. Tại sao việc hình thành cơ cấu công nghiệp ở vùng duyên hải miền Trung lại phải gắn liền với việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật? Nêu phương hướng giải quyết.
* Vùng Đông Nam Bộ.
1. Chứng minh Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh hàng đầu về cây công nghiệp. Giải thích vì sao Đông Nam Bộ lại trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất Việt Nam.
2. Trình bày các thế mạnh về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam Bộ.
3. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc là ba vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày lớn nhất nước ta. Hãy so sánh ba vùng chuyên canh này.
* Vùng Tây Nguyên.
1. Phân tích thuận lợi và khó khăn để phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên. Sự phân bố một số cây công nghiệp dài ngày ở Tây Nguyên. Các giải pháp đẩy mạnh việc phát triển cây công nghiệp.
2. Tây Nguyên và trung du miền núi phía Bắc là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta. Giữa hai vùng này có sự khác biệt về cơ cấu cây công nghiệp thế nào? Vì sao?
* Vùng Trung du miền núi phía Bắc.
1. Trình bày sự giống nhau và khác nhau về các thế mạnh và hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
2. Phân tích những thế mạnh về kinh tế của vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
NGUỒN: Diễn Đàn Kiến Thức - Trích từ Sách Hướng dẫn Ôn tập và trả lời các câu hỏi Địa Lí *
(Xin vui lòng ghi rõ nguồn khi trích dẫn bài viết này. Cảm ơn!)
* Vùng Đồng bằng sông Hồng:
1. Tại sao đồng bằng sông Hồng là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước? Các biện pháp chính để giải quyết vấn đề dân số ở đồng bằng sông Hồng.
2. Tại sao Hà Nội trở thành trung tâm du lịch vào loại lớn nhất cả nước?
3. Tại sao Hà Nội trở thành một trong hai đầu mối giao thông quan trọng nhất của nước ta?
4. Tại sao phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng.
* Vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
1. So sánh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long về thế mạnh để phát triển lương thực, thực phẩm.
2. Vì sao đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta? Trình bày những khó khăn chủ yếu và hướng khắc phục.
3. Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long?
4. Phân tích các đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long. Các đặc điểm này có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
* Duyên hải miền Trung (Bắc Trung Bộ + Nam Trung Bộ).
1. Trình bày những thế mạnh về nông, lâm, ngư nghiệp và khả năng khai thác chúng ở vùng duyên hải miền Trung.
2. Phân tích những thế mạnh và những hạn chế của các đồng bằng duyên hải miền Trung.
3. Tại sao việc hình thành cơ cấu công nghiệp ở vùng duyên hải miền Trung lại phải gắn liền với việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật? Nêu phương hướng giải quyết.
* Vùng Đông Nam Bộ.
1. Chứng minh Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh hàng đầu về cây công nghiệp. Giải thích vì sao Đông Nam Bộ lại trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất Việt Nam.
2. Trình bày các thế mạnh về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam Bộ.
3. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc là ba vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày lớn nhất nước ta. Hãy so sánh ba vùng chuyên canh này.
* Vùng Tây Nguyên.
1. Phân tích thuận lợi và khó khăn để phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên. Sự phân bố một số cây công nghiệp dài ngày ở Tây Nguyên. Các giải pháp đẩy mạnh việc phát triển cây công nghiệp.
2. Tây Nguyên và trung du miền núi phía Bắc là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta. Giữa hai vùng này có sự khác biệt về cơ cấu cây công nghiệp thế nào? Vì sao?
* Vùng Trung du miền núi phía Bắc.
1. Trình bày sự giống nhau và khác nhau về các thế mạnh và hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
2. Phân tích những thế mạnh về kinh tế của vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
NGUỒN: Diễn Đàn Kiến Thức - Trích từ Sách Hướng dẫn Ôn tập và trả lời các câu hỏi Địa Lí *
(Xin vui lòng ghi rõ nguồn khi trích dẫn bài viết này. Cảm ơn!)
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: