Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 11
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài sinh học (cơ bản)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="be_ngoc_2011" data-source="post: 139702" data-attributes="member: 205066"><p><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><p style="text-align: center">BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</p><p></strong></span></span></span></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình quang hợp tổng quát.</strong></p><p></p><p>- Quang hợp ở thực vật là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục trong lục lạp hấp thụ để tạo ra cacbohidrat và oxi từ khí cacbonic và nước. Phương trình tổng quát</p><p></p><p>6CO2 + 12H2O----- <span style="font-size: 15px">diệp luc, ánh sáng mặt trời <span style="font-size: 15px">---->C6H12O6 +602 + 6H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><strong>Câu 2: Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái Đất</strong></p><p></p><p>- Vì sản phầm của quang hợp là nguồn khởi nguyên nguồn cung cấp thức ăn, năng lượng cho sự sống trên Trái Đất và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu cho con người</p><p></p><p><strong>Câu 3: Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp</strong></p><p><strong></strong></p><p>*Lá cây xanh có cấu tạo bên ngoài và bên trong phù hợp với chức năng quang hợp như sau:</p><p></p><p>- Bên ngoài</p><p></p><p>+ Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng</p><p></p><p>+ Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng</p><p></p><p>+ Trong lớp biểu bì của lá có khí khổng giúp khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp</p><p></p><p>- Bên trong:</p><p></p><p>+ Tế bào mô dậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá để trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên mặt trên của lá</p><p></p><p>+ Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn so với mô dậu, nằm ở mặt dưới của phiến lá. Trong mô xốp có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tốt quang hợp</p><p></p><p>+ Hệ gân lá phát triển đến tận từng tế bào nhu mô của lá, chứa các mạch gỗ (là con đường cung cấp nước cùng các ion khoáng cho quang hợp) và mạch rây (là con đường dẫn sản phẩm quang hợp ra khỏi lá)</p><p></p><p>+ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp (với hệ sắc tố quang hợp bên trong) là bào quan quang hợp.</p><p></p><p><strong>Câu 4: Nếu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá cây</strong></p><p></p><p>- Diệp lục và carotenoit. Diệp lục gồm diệp lục a và diệp lục b. Diệp lục là sắc tố chủ yếu của quang hợp, tron đó diệp lục a (P700 và P 680) tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. Các phân tử diệp lục b và diệp lục a khác hấp thụ năng và truyền năng lượng đã hấp thụ được cho diệp lục a (P700 và P680) ở trung tâm phản ứng quang hợp. Các carotenoit gồm caroten và xantophin là các sắc tố phụ quang hợp ( sắc tố phụ quang hợp ở tảo là phicobilin). Chức năng của chúng là hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ được cho diệp lục b và diệp lục này truyền tiếp cho diệp lục a. Ngoài ra, carotenoit còn có chức năng bảo vệ bộ máy quang hợp vè tế bào khỏi bị nắng cháy khi cường độ ánh sang quá cao.<strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 5: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh</strong></p><p>A.<span style="color: #ff0000"> Diệp lục a</span></p><p></p><p>B. Diệp lục b</p><p></p><p>C. Diệp lục a, b</p><p></p><p>D. Diệp lục a,b và carotenoit</p><p></p><p><strong>Câu 6: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng ?</strong></p><p></p><p>A. Có cuống lá</p><p></p><p><span style="color: #ff0000">B. Có diện tích bề mặt lá lớn</span></p><p></p><p>C. Phiến lá mỏng</p><p></p><p>D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="be_ngoc_2011, post: 139702, member: 205066"] [COLOR=#008000][SIZE=4][FONT=arial][B][center]BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT[/center][/B][/FONT][/SIZE][/COLOR] [B] Câu 1: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình quang hợp tổng quát.[/B] - Quang hợp ở thực vật là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục trong lục lạp hấp thụ để tạo ra cacbohidrat và oxi từ khí cacbonic và nước. Phương trình tổng quát 6CO2 + 12H2O----- [SIZE=4]diệp luc, ánh sáng mặt trời [SIZE=4]---->C6H12O6 +602 + 6H2O [/SIZE][/SIZE] [B]Câu 2: Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái Đất[/B] - Vì sản phầm của quang hợp là nguồn khởi nguyên nguồn cung cấp thức ăn, năng lượng cho sự sống trên Trái Đất và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu cho con người [B]Câu 3: Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp [/B] *Lá cây xanh có cấu tạo bên ngoài và bên trong phù hợp với chức năng quang hợp như sau: - Bên ngoài + Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng + Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng + Trong lớp biểu bì của lá có khí khổng giúp khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp - Bên trong: + Tế bào mô dậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá để trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên mặt trên của lá + Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn so với mô dậu, nằm ở mặt dưới của phiến lá. Trong mô xốp có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tốt quang hợp + Hệ gân lá phát triển đến tận từng tế bào nhu mô của lá, chứa các mạch gỗ (là con đường cung cấp nước cùng các ion khoáng cho quang hợp) và mạch rây (là con đường dẫn sản phẩm quang hợp ra khỏi lá) + Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp (với hệ sắc tố quang hợp bên trong) là bào quan quang hợp. [B]Câu 4: Nếu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá cây[/B] - Diệp lục và carotenoit. Diệp lục gồm diệp lục a và diệp lục b. Diệp lục là sắc tố chủ yếu của quang hợp, tron đó diệp lục a (P700 và P 680) tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. Các phân tử diệp lục b và diệp lục a khác hấp thụ năng và truyền năng lượng đã hấp thụ được cho diệp lục a (P700 và P680) ở trung tâm phản ứng quang hợp. Các carotenoit gồm caroten và xantophin là các sắc tố phụ quang hợp ( sắc tố phụ quang hợp ở tảo là phicobilin). Chức năng của chúng là hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ được cho diệp lục b và diệp lục này truyền tiếp cho diệp lục a. Ngoài ra, carotenoit còn có chức năng bảo vệ bộ máy quang hợp vè tế bào khỏi bị nắng cháy khi cường độ ánh sang quá cao.[B] Câu 5: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh[/B] A.[COLOR=#ff0000] Diệp lục a[/COLOR] B. Diệp lục b C. Diệp lục a, b D. Diệp lục a,b và carotenoit [B]Câu 6: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng ?[/B] A. Có cuống lá [COLOR=#ff0000]B. Có diện tích bề mặt lá lớn[/COLOR] C. Phiến lá mỏng D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 11
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài sinh học (cơ bản)
Top