Nội dung ôn tập bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lý cấp THPT, đặc biệt là lớp 12 theo chương trình chuẩn và nâng cao. Đề thi trắc nghiệm có 40 câu.
A. Mục tiêu
1. Lý thuyết:
- Nêu được các hiện tượng; khái niệm, ý nghĩa vật lý của các khái niệm, các thuyết.
- Phát biểu được các định luật vật lý; viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lý, giải các bài tập định tính đơn giản.
- Kỹ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
2. Bài tập:
- Nắm được phương pháp và có kỹ năng giải các loại bài tập dưới dạng trắc nghiệm trong chương trình.
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học để giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và những bài tập tương tự.
- Kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
B. Nội dung
Nội dung ôn tập bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lý cấp THPT, đặc biệt là lớp 12 theo chương trình chuẩn và nâng cao.
Thí sinh phải biết vận dụng các kiến thức thuộc các nội dung nêu dưới đây để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [32 câu]
Chủ đề Nội dung kiến thức Số câu
Dao động cơ · Dao động điều hòa
· Con lắc lò xo
· Con lắc đơn
· Năng lượng của con lắc lò xo và con lắc đơn
· Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức
· Hiện tượng cộng hưởng
· Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
· Thực hành: Chu kì dao động của con lắc đơn 6
Sóng cơ · Sóng cơ. Sự truyền sóng. Phương trình sóng
· Sóng âm
· Giao thoa sóng
· Phản xạ sóng. Sóng dừng 4
Dòng điện xoay chiều · Đại cương về dòng điện xoay chiều
· Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R, L, C và có R, L, C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện
· Công suất dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất
· Máy biến áp. Truyền tải điện năng
· Máy phát điện xoay chiều
· Động cơ không đồng bộ ba pha
· Thực hành: Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp 7
Dao động và sóng điện từ · Dao động điện từ. Mạch dao động LC
· Điện từ trường
· Sóng điện từ
· Truyền thông (thông tin liên lạc) bằng sóng điện từ 2
Sóng ánh sáng · Tán sắc ánh sáng
· Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng
· Bước sóng và màu sắc ánh sáng
· Các loại quang phổ
· Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
· Thang sóng điện từ
· Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng 5
Lượng tử ánh sáng · Hiện tượng quang điện ngoài. Định luật về giới hạn quang điện
· Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng ? hạt của ánh sáng
· Hiện tượng quang điện trong
· Quang điện trở. Pin quang điện
· Hiện tượng quang ? phát quang
· Sơ lược về lazer
· Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô 4
Hạt nhân nguyên tử · Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Khối lượng hạt nhân. Độ hụt khối. Lực hạt nhân.
· Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng
· Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng 4
· Phóng xạ
· Phản ứng hạt nhân
· Phản ứng phân hạch
· Phản ứng nhiệt hạch
Từ vi mô đến vĩ mô · Các hạt sơ cấp
· Hệ Mặt Trời. Các sao và thiên hà
Tổng 32
II. PHẦN RIÊNG [8 câu]
A. Dành riêng cho thí sinh học theo chương trình chuẩn [8 câu]
Chủ đề Số câu
Dao động cơ 4
Sóng cơ và sóng âm
Dòng điện xoay chiều
Dao động và sóng điện từ
Sóng ánh sáng 4
Lượng tử ánh sáng
Hạt nhân nguyên tử
Từ vi mô đến vĩ mô
Tổng 8
B. Dành riêng cho thí sinh học theo chương trình nâng cao [8 câu]
Chủ đề Số câu
Động lực học vật rắn 4
Dao động cơ 4
Sóng cơ
Dao động và sóng điện từ
Dòng điện xoay chiều
Sóng ánh sáng
Lượng tử ánh sáng
Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
Hạt nhân nguyên tử
Từ vi mô đến vĩ mô
Tổng 8
(Nguồn: Bộ GD&ĐT
A. Mục tiêu
1. Lý thuyết:
- Nêu được các hiện tượng; khái niệm, ý nghĩa vật lý của các khái niệm, các thuyết.
- Phát biểu được các định luật vật lý; viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lý, giải các bài tập định tính đơn giản.
- Kỹ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
2. Bài tập:
- Nắm được phương pháp và có kỹ năng giải các loại bài tập dưới dạng trắc nghiệm trong chương trình.
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học để giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và những bài tập tương tự.
- Kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
B. Nội dung
Nội dung ôn tập bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lý cấp THPT, đặc biệt là lớp 12 theo chương trình chuẩn và nâng cao.
Thí sinh phải biết vận dụng các kiến thức thuộc các nội dung nêu dưới đây để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [32 câu]
Chủ đề Nội dung kiến thức Số câu
Dao động cơ · Dao động điều hòa
· Con lắc lò xo
· Con lắc đơn
· Năng lượng của con lắc lò xo và con lắc đơn
· Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức
· Hiện tượng cộng hưởng
· Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
· Thực hành: Chu kì dao động của con lắc đơn 6
Sóng cơ · Sóng cơ. Sự truyền sóng. Phương trình sóng
· Sóng âm
· Giao thoa sóng
· Phản xạ sóng. Sóng dừng 4
Dòng điện xoay chiều · Đại cương về dòng điện xoay chiều
· Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R, L, C và có R, L, C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện
· Công suất dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất
· Máy biến áp. Truyền tải điện năng
· Máy phát điện xoay chiều
· Động cơ không đồng bộ ba pha
· Thực hành: Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp 7
Dao động và sóng điện từ · Dao động điện từ. Mạch dao động LC
· Điện từ trường
· Sóng điện từ
· Truyền thông (thông tin liên lạc) bằng sóng điện từ 2
Sóng ánh sáng · Tán sắc ánh sáng
· Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng
· Bước sóng và màu sắc ánh sáng
· Các loại quang phổ
· Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
· Thang sóng điện từ
· Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng 5
Lượng tử ánh sáng · Hiện tượng quang điện ngoài. Định luật về giới hạn quang điện
· Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng ? hạt của ánh sáng
· Hiện tượng quang điện trong
· Quang điện trở. Pin quang điện
· Hiện tượng quang ? phát quang
· Sơ lược về lazer
· Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô 4
Hạt nhân nguyên tử · Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Khối lượng hạt nhân. Độ hụt khối. Lực hạt nhân.
· Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng
· Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng 4
· Phóng xạ
· Phản ứng hạt nhân
· Phản ứng phân hạch
· Phản ứng nhiệt hạch
Từ vi mô đến vĩ mô · Các hạt sơ cấp
· Hệ Mặt Trời. Các sao và thiên hà
Tổng 32
II. PHẦN RIÊNG [8 câu]
A. Dành riêng cho thí sinh học theo chương trình chuẩn [8 câu]
Chủ đề Số câu
Dao động cơ 4
Sóng cơ và sóng âm
Dòng điện xoay chiều
Dao động và sóng điện từ
Sóng ánh sáng 4
Lượng tử ánh sáng
Hạt nhân nguyên tử
Từ vi mô đến vĩ mô
Tổng 8
B. Dành riêng cho thí sinh học theo chương trình nâng cao [8 câu]
Chủ đề Số câu
Động lực học vật rắn 4
Dao động cơ 4
Sóng cơ
Dao động và sóng điện từ
Dòng điện xoay chiều
Sóng ánh sáng
Lượng tử ánh sáng
Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
Hạt nhân nguyên tử
Từ vi mô đến vĩ mô
Tổng 8
(Nguồn: Bộ GD&ĐT