“Vẻ đẹp của một bài ca dao” của tác giả Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như cách khai thác nội dung của một bài ca dao cụ thể. Từ đó khơi gợi được sự đồng cảm và tình yêu đối với ca dao ở bạn đọc.
Để hiểu hơn về tác phẩm, chúng ta cùng đọc bài viết hướng dẫn đọc hiểu “Vẻ đẹp của một bài ca dao” bằng cách trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Cánh Diều.
Phần 1: Chuẩn bị trước khi đọc văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”
Câu 1: Ca dao là những sáng tác của ai? Thường bắt nguồn từ đâu? Thể thơ phổ biến của ca dao là thể thơ nào?
Trả lời
Văn bản viết về vẻ đẹp của bài ca dao: " Đứng bên ní đồng..... nắng hồng ban mai"
Phần 1: Nét đẹp của bài ca dao là ở cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng.
Phần 2: Bố cục của bài ca dao
Phần 3: Phân tích 2 câu thơ đầu
Phần 4: Phân tích của 2 câu cuối
Câu 2. Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát có gì giống và khác các bài ca dao đã học ở Bài 2?
Trả lời
* Ca dao, dân ca là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tác và thuộc thể loại trữ tình đã diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của người lao động. Có thể chia các thể thơ trong ca dao thành bốn loại chính là:
- Các thể văn
- Thể lục bát
- Thể song thất và song thất lục bát
- Thể hỗn hợp (hợp thể)
* Khác nhau: Bài ca dao ở đây viết theo thể thơ hồn hợp còn bài thơ ở bài 2 viết theo thể thơ lục bát.
Phần 2. Đọc hiểu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”
Câu 1. Nội dung phần 1 khẳng định điều gì?
Trả lời
Nội dung của phần 1 khẳng ddingj cái đẹp của bài ca dao
Câu 2. Phần 2 tập trung làm sáng tỏ ý nào? Từ "bởi vì" nhằm mục đích gì?
Trả lời
Phần 2 tập trung sáng tỏ ý không phải bài ca dao chia thành hai phần. Từ " bởi vì" nhằm mục đích lí giải tại sao bài ca dao không hoàn toàn chia làm hai phần
Câu 3. Phần 3 phân tích yếu tố nào của bài ca dao?
Trả lời
Phần 3 phân tích hai câu thơ đầu của bài ca dao, nét đẹp của cánh đồng quê.
Câu 4. Theo tác giả, hai câu cuối có gì khác biệt so với hai câu đầu của bài ca dao?
Trả lời
Theo tác giả, hai câu thơ cuối khác với hai câu đầu ở chỗ:
- Hai câu đầu nội dung miêu tả bao quát vẻ đẹp của toàn bộ cánh đồng lúa quê hương thì ở hai câu thơ cuối miêu tả vẻ đẹp riêng vẻ đẹp của một " chẽn lúa đồng đòng"
Câu 5. Chú ý các từng "ngọn nắng" và "gốc nắng"?
Trả lời
Đây là các từ chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ, thể hiện cách dùng từ tinh tế của tác giả
Câu 6. Câu cuối có thể coi là kết luận không?
Trả lời
- Câu cuối có thể có là câu kết luận của bài nghị luận.
Phần 3. Trả lời các câu hỏi cuối bài
Câu 1. Nội dung chính của văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao là gì? Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản chưa?
Trả lời
Nội dung chính của văn bản vẻ đẹp của một bài ca dao chính là phân tích bài ca dao để thể hiện rõ nét đẹp trong đó, Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản.
Câu 2. Theo tác giả, bài ca dao trên có những vẻ đẹp gì? Vẻ đẹp ấy được nêu khái quát ở phần nào của văn bản? Vẻ đẹp nào được tác giả chú ý phân tích nhiều hơn?
Trả lời
Theo tác giả, bài ca dao có 2 vẻ đẹp: Nét đẹp của bài ca dao là ở cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng. Vẻ đẹp ấy được nêu khái quát ở phần 1 của văn bản. Hình ảnh những chẽn lúa đòng trên cánh đồng được tác giả phân tích nhiều hơn
Câu 3. Để làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đã dựa vào những từ ngữ, hình ảnh nào? Em hãy chỉ ra một số ví dụ cụ thể trong văn bản.
Trả lời
- Tác giả đã sử dụng hình ảnh chân thực kết hợp với từ ngữ giàu giá trị biểu cảm
- Một số ví dụ:
+ Hình ảnh " chẽn lúa đòng đòng đang phất phơ trước gió nhẹ và " dưới ngọn nắng hồng ban mai" mới đẹp làm sao!
+ Hình ảnh " ngọn nắng" thật độc đáo
Câu 4. Hãy tóm tắt nội dung chính của phần 2, 3, 4 trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao theo mẫu sau:
Trả lời
Câu 5. So sánh những gì em hiểu viết về ca dao ở bài 2, văn bản của tác giả Hoàng Tiến Tự cho em hiểu thêm được những gì về nội dung và hình thức của ca dao? Em thích nhất câu, đoạn nào trong văn bàn nghị luận này?
Trả lời
Nội dung:
Ca dao, dân ca là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tác và thuộc thể loại trữ tình đã diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của người lao động.
Hình thức:
Thể thơ: được dựng trong các loại văn vần dân gian khác (như tục ngữ, câu đố, vè …). Có thể chia các thể thơ trong ca dao thành bốn loại chính là:
- Các thể vãn
- Thể lục bát
- Thể song thất và song thất lục bát
- Thể hỗn hợp (hợp thể)
Em thích nhất câu/đoạn văn: "Hình ảnh "chẽn lúa đòng đòng" đang phất phơ trước làn gió nhẹ và dưới "ngọn nắng hồng ban mai" mới đẹp làm sao. Hình ảnh "chẽn lúa đòng đòng" tượng trưng cho cô gái đến tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh "ngọn nắng" thật độc đáo." Vì đoạn văn thể hiện cách nhận xét rất xác đáng và biểu cảm tinh tế của tác giả về những hình ảnh đặc sắc trong bài ca dao.
Như vậy, bài viết đã hướng dẫn đọc hiểu “Vẻ đẹp của một bài ca dao” – Hoàng Tiến Tựu. Hi vọng bài viết này sẽ đem đến giá trị hữu ích cho bạn đọc và mong rằng các bạn thường xuyên ghé thăm vnkienthuc để đón nhận nhiều tài liệu hay.
Để hiểu hơn về tác phẩm, chúng ta cùng đọc bài viết hướng dẫn đọc hiểu “Vẻ đẹp của một bài ca dao” bằng cách trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Cánh Diều.
Phần 1: Chuẩn bị trước khi đọc văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”
Câu 1: Ca dao là những sáng tác của ai? Thường bắt nguồn từ đâu? Thể thơ phổ biến của ca dao là thể thơ nào?
Trả lời
Văn bản viết về vẻ đẹp của bài ca dao: " Đứng bên ní đồng..... nắng hồng ban mai"
Phần 1: Nét đẹp của bài ca dao là ở cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng.
Phần 2: Bố cục của bài ca dao
Phần 3: Phân tích 2 câu thơ đầu
Phần 4: Phân tích của 2 câu cuối
Câu 2. Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát có gì giống và khác các bài ca dao đã học ở Bài 2?
Trả lời
* Ca dao, dân ca là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tác và thuộc thể loại trữ tình đã diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của người lao động. Có thể chia các thể thơ trong ca dao thành bốn loại chính là:
- Các thể văn
- Thể lục bát
- Thể song thất và song thất lục bát
- Thể hỗn hợp (hợp thể)
* Khác nhau: Bài ca dao ở đây viết theo thể thơ hồn hợp còn bài thơ ở bài 2 viết theo thể thơ lục bát.
Phần 2. Đọc hiểu văn bản “Vẻ đẹp của một bài ca dao”
Câu 1. Nội dung phần 1 khẳng định điều gì?
Trả lời
Nội dung của phần 1 khẳng ddingj cái đẹp của bài ca dao
Câu 2. Phần 2 tập trung làm sáng tỏ ý nào? Từ "bởi vì" nhằm mục đích gì?
Trả lời
Phần 2 tập trung sáng tỏ ý không phải bài ca dao chia thành hai phần. Từ " bởi vì" nhằm mục đích lí giải tại sao bài ca dao không hoàn toàn chia làm hai phần
Câu 3. Phần 3 phân tích yếu tố nào của bài ca dao?
Trả lời
Phần 3 phân tích hai câu thơ đầu của bài ca dao, nét đẹp của cánh đồng quê.
Câu 4. Theo tác giả, hai câu cuối có gì khác biệt so với hai câu đầu của bài ca dao?
Trả lời
Theo tác giả, hai câu thơ cuối khác với hai câu đầu ở chỗ:
- Hai câu đầu nội dung miêu tả bao quát vẻ đẹp của toàn bộ cánh đồng lúa quê hương thì ở hai câu thơ cuối miêu tả vẻ đẹp riêng vẻ đẹp của một " chẽn lúa đồng đòng"
Câu 5. Chú ý các từng "ngọn nắng" và "gốc nắng"?
Trả lời
Đây là các từ chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ, thể hiện cách dùng từ tinh tế của tác giả
Câu 6. Câu cuối có thể coi là kết luận không?
Trả lời
- Câu cuối có thể có là câu kết luận của bài nghị luận.
Phần 3. Trả lời các câu hỏi cuối bài
Câu 1. Nội dung chính của văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao là gì? Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản chưa?
Trả lời
Nội dung chính của văn bản vẻ đẹp của một bài ca dao chính là phân tích bài ca dao để thể hiện rõ nét đẹp trong đó, Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản.
Câu 2. Theo tác giả, bài ca dao trên có những vẻ đẹp gì? Vẻ đẹp ấy được nêu khái quát ở phần nào của văn bản? Vẻ đẹp nào được tác giả chú ý phân tích nhiều hơn?
Trả lời
Theo tác giả, bài ca dao có 2 vẻ đẹp: Nét đẹp của bài ca dao là ở cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng. Vẻ đẹp ấy được nêu khái quát ở phần 1 của văn bản. Hình ảnh những chẽn lúa đòng trên cánh đồng được tác giả phân tích nhiều hơn
Câu 3. Để làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đã dựa vào những từ ngữ, hình ảnh nào? Em hãy chỉ ra một số ví dụ cụ thể trong văn bản.
Trả lời
- Tác giả đã sử dụng hình ảnh chân thực kết hợp với từ ngữ giàu giá trị biểu cảm
- Một số ví dụ:
+ Hình ảnh " chẽn lúa đòng đòng đang phất phơ trước gió nhẹ và " dưới ngọn nắng hồng ban mai" mới đẹp làm sao!
+ Hình ảnh " ngọn nắng" thật độc đáo
Câu 4. Hãy tóm tắt nội dung chính của phần 2, 3, 4 trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao theo mẫu sau:
Phần 1 | Nêu ý kiến: bài ca dao có hai vẻ đẹp |
Phần 2 | |
Phần 3 | |
Phần 4 |
Trả lời
Phần 1 | Nêu ý kiến: bài ca dao có hai vẻ đẹp |
Phần 2 | Bố cục của bài ca dao |
Phần 3 | Phân tích 2 câu thơ đầu của bài ca dao |
Phần 4 | Phân tích 2 câu thơ cuối của bài ca dao |
Câu 5. So sánh những gì em hiểu viết về ca dao ở bài 2, văn bản của tác giả Hoàng Tiến Tự cho em hiểu thêm được những gì về nội dung và hình thức của ca dao? Em thích nhất câu, đoạn nào trong văn bàn nghị luận này?
Trả lời
Nội dung:
Ca dao, dân ca là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tác và thuộc thể loại trữ tình đã diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của người lao động.
Hình thức:
Thể thơ: được dựng trong các loại văn vần dân gian khác (như tục ngữ, câu đố, vè …). Có thể chia các thể thơ trong ca dao thành bốn loại chính là:
- Các thể vãn
- Thể lục bát
- Thể song thất và song thất lục bát
- Thể hỗn hợp (hợp thể)
Em thích nhất câu/đoạn văn: "Hình ảnh "chẽn lúa đòng đòng" đang phất phơ trước làn gió nhẹ và dưới "ngọn nắng hồng ban mai" mới đẹp làm sao. Hình ảnh "chẽn lúa đòng đòng" tượng trưng cho cô gái đến tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh "ngọn nắng" thật độc đáo." Vì đoạn văn thể hiện cách nhận xét rất xác đáng và biểu cảm tinh tế của tác giả về những hình ảnh đặc sắc trong bài ca dao.
Như vậy, bài viết đã hướng dẫn đọc hiểu “Vẻ đẹp của một bài ca dao” – Hoàng Tiến Tựu. Hi vọng bài viết này sẽ đem đến giá trị hữu ích cho bạn đọc và mong rằng các bạn thường xuyên ghé thăm vnkienthuc để đón nhận nhiều tài liệu hay.