Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Học tập từ vatgia.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 164711" data-attributes="member: 36969"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>HỌC TẬP THÀNH CÔNG NHƯ VATGIA.COM</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nguyễn Ngọc Điệp, người sáng lập và điều hành sàn mua sắm trực tuyến Vật Giá (vatgia.com) ví làm thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam cũng giống như làm cách mạng, phải biết "ăn cơm nắm nằm vùng" nếu không tiết kiệm chờ thời sẽ không thể tồn tại.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hiện trung bình mỗi tháng, <strong>Vatgia.com</strong> có 1 triệu lượt người truy cập (theo số liệu từ Google). Vật Giá không tiết lộ doanh thu, chỉ cho biết trong năm 2010, công ty đã bắt đầu có lãi và có lẽ là sàn TMĐT Việt Nam đầu tiên đạt được thành tích đó. Doanh thu của Vatgia.com chủ yếu là từ nguồn thu 1% giá trị hàng hóa bán được trên sàn, phí gian hàng đảm bảo (500.000 - 1.000.000 đồng/tháng), quảng cáo banner, phí click vào sản phẩm (1.000 đồng/click) trên website.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tại sao ra đời muộn nhưng <strong>Vatgia.com</strong> lại vượt qua nhiều website, sàn giao dịch điện tử của nhiều doanh nghiệp lớn, như FPT, VTC và cả eBay ở Việt Nam?</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Tay ngang làm TMĐT</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Sau khi tốt nghiệp khoa tiếng Nhật của Đại học Ngoại thương vào năm 2004, Nguyễn Ngọc Điệp nhận được học bổng thạc sĩ kinh tế (MBA) tại đại học danh tiếng Kyoto (Nhật). Sang Nhật du học vào năm 2006, Điệp được bạn bè gửi tiền mua sắm hàng hóa gửi về, nhờ đó anh có cơ hội làm quen với các website TMĐT của Nhật. Số tiền bạn bè gửi nhờ mua sắm chủ yếu là hàng điện tử lên tới 3-4 triệu USD. Trải nghiệm thực tế ở Nhật đã giúp Điệp đam mê TMĐT và quyết định bỏ dở việc học để về nước thực hiện niềm đam mê của mình.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Về nước, Điệp vẫn tiếp tục làm cho công ty xuất khẩu lao động, tư vấn đầu tư và du lịch lữ hành với mức lương từ 6.000-10.000 USD mỗi tháng. Trong thời gian đó, anh bắt tay nghiên cứu lập website TMĐT. Ngoài trải nghiệm thực tế về mua sắm trực tuyến ở Nhật và niềm đam mê, Điệp cho biết anh có rất nhiều số "không": không bạn bè làm TMĐT, không kiến thức CNTT, không thương hiệu, không khách hàng, không kinh nghiệm và không nhiều tiền, vài trăm ngàn USD vốn liếng chỉ đủ duy trì Vatgia.com trong 6 tháng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tuy nhiên, điều khiến Điệp có thêm niềm tin là người sáng lập Rakuten (website TMĐT lớn nhất của Nhật và là hình mẫu của Vatgia.com hiện nay) có một số điểm chung giống anh. Ông chủ Rakuten – Hiroshi Mikitani tốt nghiệp kinh tế ở Mỹ và cũng không am hiểu về CNTT. Một trùng hợp thú vị nữa là tên vợ ông Mikitani trùng với tên vợ Điệp (cũng là người Nhật) và ngày sinh của Điệp trùng với ngày sinh của ông Mikitani. Sau này, khi tìm hiểu, Điệp nhận thấy nhiều website TMĐT nổi tiếng khác như ông chủ Alibaba cũng không biết về CNTT và không có tiền khi khởi nghiệp.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Theo Điệp, không biết về CNTT có khi lại là điều may mắn bởi điều quan trọng nhất của người làm TMĐT là hiểu tâm lý của người tiêu dùng. Những người làm CNTT thường phức tạp hóa vấn đề, mà quên mất rằng người dùng chỉ cần tin cậy, tiện lợi và dễ sử dụng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Sàn TMĐT hấp dẫn cần có "gái đẹp"</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Một vấn đề kinh điển được nhắc đến nhiều ở Việt Nam là TMĐT không phát triển được là do chưa có thanh toán điện tử. Nhưng với Vatgia.com, Điệp khẳng định thanh toán không là vấn đề gì cả. Bởi theo anh, ngay cả những website TMĐT lớn ở Nhật cũng khuyên nên chuyển hàng đến nhà rồi thanh toán hoặc dùng Internet Banking, vì nếu khách hàng dùng thẻ tín dụng thanh toán phải chịu phí khoảng 3,5%. Trong thời gian ở Nhật, Điệp cho biết khoảng 95% số tiền anh mua hàng trên các website thương mại trực tuyến là sử dụng phương thức nhận hàng trả tiền (COD) hoặc mua qua Internet Banking.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Điều đó cho thấy thẻ tín dụng không phải điều cốt tử của TMĐT mà quan trọng nhất là tạo dựng uy tín của người bán. Điệp ví sàn TMĐT giống như sàn nhảy, khi mời được nhiều cô gái đẹp đến chắc chắn sẽ hấp dẫn các thanh niên đến tìm cách khiêu vũ cùng các cô gái. Vatgia.com làm đúng theo công thức này, hiện tại tập hợp được hơn 12.000 người bán hàng, trong đó có 2.500 người bán có uy tín được đảm bảo về giao dịch (<strong>Vatgia.com</strong> cam kết hoàn tiền 100% trong trường hợp người mua hàng tại các "gian hàng đảm bảo" gặp rủi ro).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">"Khi đã có được 2.500 'cô gái đẹp' là những gian hàng đảm bảo, đương nhiên là người tiêu dùng sẽ tự vào", Điệp nói đồng thời khẳng định mô hình gian hàng đảm bảo là điều chưa ai làm được ở Việt Nam.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Mô hình này được <strong>Vatgia.com</strong> đưa ra từ năm 2009, hiện mỗi tháng có thêm 200 gian hàng. Với những gian hàng đăng ký tham gia là gian hàng đảm bảo, Vật Giá cử người đến kiểm tra cửa hàng, kho bãi và hàng hóa. Những người bán hàng không có giấy phép kinh doanh phải đặt cọc 5 triệu đồng để ký hợp đồng kinh tế với Vật Giá, nếu lừa đảo khách hàng phải đề bù. Vật Giá thu phí từ 500.000 – 1 triệu đồng/tháng với các gian hàng đảm bảo. Theo Điệp, ở môi trường mà cả người bán và người mua không có thẻ tín dụng như ở Việt Nam thì đảm bảo là hình thức tối ưu, là yếu tố cốt lõi để tạo niềm tin với người mua sắm trực tuyến.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tuy nhiên, để có lượng lớn gian hàng đảm bảo như hiện nay là cả một quá trình dài và bền bỉ. Thời gian đầu, Điệp và các nhân viên phải đi thuyết phục từng doanh nghiệp cho đăng sản phẩm của họ lên. Sau một thời gian, số doanh nghiệp tự đăng thông tin sản phẩm tăng dần. Và khi số lượng gian hàng lên tới 5.000, Vật Giá bắt đầu thu phí doanh nghiệp tham gia bán hàng trên sàn. Ban đầu, Vật Giá chỉ thu phí gian hàng đảm bảo, phí 1% các giao dịch rồi mở dần thêm hình thức thu phí banner và phí người dùng "sờ sản phẩm" trên sàn được tính theo mỗi lần click chuột là 1.000 đồng (gian hàng đăng ký dịch vụ click chuột sẽ được ưu tiên lên đầu khi khách hàng tìm kiếm sản phẩm trên Vật Giá). Đây là điểm khác biệt của <strong>Vatgia.com</strong> với các website TMĐT ở Việt Nam.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Các website TMĐT khác ở Việt Nam thường chỉ thu phí banner và phí % giao dịch nhưng không có nguồn thu từ số lượng người truy cập. Chính vì vậy, nhiều sàn thương mại không có đủ nguồn thu để cải tiến công nghệ và không hút được vốn từ các nhà đầu tư. Đây là bài toán luẩn quẩn mà nhiều website TMĐT đang gặp phải: không có nguồn doanh thu tỷ lệ thuận với khả năng bán của những người kinh doanh trên sàn. Điều đó dẫn đến tình trạng người bán cứ bán còn người mở sàn không thu được phí, Điệp nói.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">[ATTACH]15255[/ATTACH]</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Ngoài vấn đề tái đầu tư và cải tiến công nghệ, theo Điệp, thu phí còn là cách khiến người bán hàng nghiêm túc hơn. Khi mất phí, chủ gian hàng sẽ chăm chút cập nhật thông tin sản phẩm trên gian hàng, làm cho chợ trực tuyến luôn sôi động.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Một phần doanh thu không nhỏ của Vật Giá hiện được đầu tư vào hoạt động đào tạo người bán. Điệp cho rằng đào tạo người bán là vấn đề gian nan bởi phần lớn những người có hàng hóa đều ở độ tuổi 40-50, phần nhiều không biết sử dụng máy tính và Internet. Vật Giá hiện có 250 nhân viên đi đào tạo người bán, hỗ trợ họ sử dụng máy tính, lướt web, mở gian hàng và hỗ trợ khách hàng. Sau khi đào tạo xong, Vật Giá có đội ngũ hiện tại là 50 người tiếp tục hỗ trợ cho người bán và thỉnh thoảng chia sẻ những kinh nghiệm thành công của những người bán ở lĩnh vực khác.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Vì sao <strong>Vatgia.com</strong> chỉ sau vài năm đã vượt qua nhiều website, sàn giao dịch điện tử của Việt Nam? Điệp cho rằng thực ra Vật Giá không có bí quyết nào cả, chỉ đáp ứng được các yêu cầu bình thường của khách hàng: cung cấp người bán đảm bảo, dịch vụ tốt, thanh toán an toàn và tiện lợi, tìm kiếm dễ dàng và vận chuyển tốt.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Vẫn "cơm nắm nằm vùng"</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Mặc dù đang là "hiện tượng" trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam, Vật Giá vẫn duy trì văn hóa tiết kiệm, làm việc trong điều kiện khá chật chội, giám đốc cũng không có phòng làm việc riêng. Bởi Điệp xác định làm TMĐT ở Việt Nam là quá trình cực kỳ khắc nghiệt, nếu không thế sẽ không bao giờ bước chân được vào vũ đài cao nhất. Thực tế thị trường đã chứng minh điều này.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Cách đây 3 năm, có khoảng 20 doanh nghiệp trong nước, gồm cả những tên tuổi lớn như FPT nhảy vào làm TMĐT với đầu tư rất hoành tráng, văn phòng đẹp nhưng phần lớn đều đã "ra đi", bởi theo Điệp, "nhu cầu thị trường sẵn sàng trả cho công việc này cực kỳ thấp, nếu không biết ăn cơm nắm nằm vùng như Bác Hồ làm cách mạng ngày xưa thì sẽ không có ngày toàn thắng".</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Điệp cho biết Vật Giá đã bắt đầu có lợi nhuận trong năm 2010. Website TMĐT này, hiện được IDG và Cyber Agent (Nhật) đầu tư, dự kiến sẽ lên sàn chứng khoán trong 2 năm tới và đặt mục tiêu trở thành công ty Internet hàng đầu ở Việt Nam.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 164711, member: 36969"] [CENTER][FONT=Arial][B]HỌC TẬP THÀNH CÔNG NHƯ VATGIA.COM[/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] Nguyễn Ngọc Điệp, người sáng lập và điều hành sàn mua sắm trực tuyến Vật Giá (vatgia.com) ví làm thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam cũng giống như làm cách mạng, phải biết "ăn cơm nắm nằm vùng" nếu không tiết kiệm chờ thời sẽ không thể tồn tại. [/FONT] [FONT=Arial]Hiện trung bình mỗi tháng, [B]Vatgia.com[/B] có 1 triệu lượt người truy cập (theo số liệu từ Google). Vật Giá không tiết lộ doanh thu, chỉ cho biết trong năm 2010, công ty đã bắt đầu có lãi và có lẽ là sàn TMĐT Việt Nam đầu tiên đạt được thành tích đó. Doanh thu của Vatgia.com chủ yếu là từ nguồn thu 1% giá trị hàng hóa bán được trên sàn, phí gian hàng đảm bảo (500.000 - 1.000.000 đồng/tháng), quảng cáo banner, phí click vào sản phẩm (1.000 đồng/click) trên website.[/FONT] [FONT=Arial]Tại sao ra đời muộn nhưng [B]Vatgia.com[/B] lại vượt qua nhiều website, sàn giao dịch điện tử của nhiều doanh nghiệp lớn, như FPT, VTC và cả eBay ở Việt Nam? [/FONT] [FONT=Arial][B]Tay ngang làm TMĐT[/B][/FONT] [FONT=Arial]Sau khi tốt nghiệp khoa tiếng Nhật của Đại học Ngoại thương vào năm 2004, Nguyễn Ngọc Điệp nhận được học bổng thạc sĩ kinh tế (MBA) tại đại học danh tiếng Kyoto (Nhật). Sang Nhật du học vào năm 2006, Điệp được bạn bè gửi tiền mua sắm hàng hóa gửi về, nhờ đó anh có cơ hội làm quen với các website TMĐT của Nhật. Số tiền bạn bè gửi nhờ mua sắm chủ yếu là hàng điện tử lên tới 3-4 triệu USD. Trải nghiệm thực tế ở Nhật đã giúp Điệp đam mê TMĐT và quyết định bỏ dở việc học để về nước thực hiện niềm đam mê của mình.[/FONT] [FONT=Arial]Về nước, Điệp vẫn tiếp tục làm cho công ty xuất khẩu lao động, tư vấn đầu tư và du lịch lữ hành với mức lương từ 6.000-10.000 USD mỗi tháng. Trong thời gian đó, anh bắt tay nghiên cứu lập website TMĐT. Ngoài trải nghiệm thực tế về mua sắm trực tuyến ở Nhật và niềm đam mê, Điệp cho biết anh có rất nhiều số "không": không bạn bè làm TMĐT, không kiến thức CNTT, không thương hiệu, không khách hàng, không kinh nghiệm và không nhiều tiền, vài trăm ngàn USD vốn liếng chỉ đủ duy trì Vatgia.com trong 6 tháng.[/FONT] [FONT=Arial]Tuy nhiên, điều khiến Điệp có thêm niềm tin là người sáng lập Rakuten (website TMĐT lớn nhất của Nhật và là hình mẫu của Vatgia.com hiện nay) có một số điểm chung giống anh. Ông chủ Rakuten – Hiroshi Mikitani tốt nghiệp kinh tế ở Mỹ và cũng không am hiểu về CNTT. Một trùng hợp thú vị nữa là tên vợ ông Mikitani trùng với tên vợ Điệp (cũng là người Nhật) và ngày sinh của Điệp trùng với ngày sinh của ông Mikitani. Sau này, khi tìm hiểu, Điệp nhận thấy nhiều website TMĐT nổi tiếng khác như ông chủ Alibaba cũng không biết về CNTT và không có tiền khi khởi nghiệp.[/FONT] [FONT=Arial]Theo Điệp, không biết về CNTT có khi lại là điều may mắn bởi điều quan trọng nhất của người làm TMĐT là hiểu tâm lý của người tiêu dùng. Những người làm CNTT thường phức tạp hóa vấn đề, mà quên mất rằng người dùng chỉ cần tin cậy, tiện lợi và dễ sử dụng. [/FONT] [FONT=Arial][B]Sàn TMĐT hấp dẫn cần có "gái đẹp"[/B][/FONT] [FONT=Arial]Một vấn đề kinh điển được nhắc đến nhiều ở Việt Nam là TMĐT không phát triển được là do chưa có thanh toán điện tử. Nhưng với Vatgia.com, Điệp khẳng định thanh toán không là vấn đề gì cả. Bởi theo anh, ngay cả những website TMĐT lớn ở Nhật cũng khuyên nên chuyển hàng đến nhà rồi thanh toán hoặc dùng Internet Banking, vì nếu khách hàng dùng thẻ tín dụng thanh toán phải chịu phí khoảng 3,5%. Trong thời gian ở Nhật, Điệp cho biết khoảng 95% số tiền anh mua hàng trên các website thương mại trực tuyến là sử dụng phương thức nhận hàng trả tiền (COD) hoặc mua qua Internet Banking.[/FONT] [FONT=Arial]Điều đó cho thấy thẻ tín dụng không phải điều cốt tử của TMĐT mà quan trọng nhất là tạo dựng uy tín của người bán. Điệp ví sàn TMĐT giống như sàn nhảy, khi mời được nhiều cô gái đẹp đến chắc chắn sẽ hấp dẫn các thanh niên đến tìm cách khiêu vũ cùng các cô gái. Vatgia.com làm đúng theo công thức này, hiện tại tập hợp được hơn 12.000 người bán hàng, trong đó có 2.500 người bán có uy tín được đảm bảo về giao dịch ([B]Vatgia.com[/B] cam kết hoàn tiền 100% trong trường hợp người mua hàng tại các "gian hàng đảm bảo" gặp rủi ro).[/FONT] [FONT=Arial]"Khi đã có được 2.500 'cô gái đẹp' là những gian hàng đảm bảo, đương nhiên là người tiêu dùng sẽ tự vào", Điệp nói đồng thời khẳng định mô hình gian hàng đảm bảo là điều chưa ai làm được ở Việt Nam.[/FONT] [FONT=Arial]Mô hình này được [B]Vatgia.com[/B] đưa ra từ năm 2009, hiện mỗi tháng có thêm 200 gian hàng. Với những gian hàng đăng ký tham gia là gian hàng đảm bảo, Vật Giá cử người đến kiểm tra cửa hàng, kho bãi và hàng hóa. Những người bán hàng không có giấy phép kinh doanh phải đặt cọc 5 triệu đồng để ký hợp đồng kinh tế với Vật Giá, nếu lừa đảo khách hàng phải đề bù. Vật Giá thu phí từ 500.000 – 1 triệu đồng/tháng với các gian hàng đảm bảo. Theo Điệp, ở môi trường mà cả người bán và người mua không có thẻ tín dụng như ở Việt Nam thì đảm bảo là hình thức tối ưu, là yếu tố cốt lõi để tạo niềm tin với người mua sắm trực tuyến.[/FONT] [FONT=Arial]Tuy nhiên, để có lượng lớn gian hàng đảm bảo như hiện nay là cả một quá trình dài và bền bỉ. Thời gian đầu, Điệp và các nhân viên phải đi thuyết phục từng doanh nghiệp cho đăng sản phẩm của họ lên. Sau một thời gian, số doanh nghiệp tự đăng thông tin sản phẩm tăng dần. Và khi số lượng gian hàng lên tới 5.000, Vật Giá bắt đầu thu phí doanh nghiệp tham gia bán hàng trên sàn. Ban đầu, Vật Giá chỉ thu phí gian hàng đảm bảo, phí 1% các giao dịch rồi mở dần thêm hình thức thu phí banner và phí người dùng "sờ sản phẩm" trên sàn được tính theo mỗi lần click chuột là 1.000 đồng (gian hàng đăng ký dịch vụ click chuột sẽ được ưu tiên lên đầu khi khách hàng tìm kiếm sản phẩm trên Vật Giá). Đây là điểm khác biệt của [B]Vatgia.com[/B] với các website TMĐT ở Việt Nam. [/FONT] [FONT=Arial]Các website TMĐT khác ở Việt Nam thường chỉ thu phí banner và phí % giao dịch nhưng không có nguồn thu từ số lượng người truy cập. Chính vì vậy, nhiều sàn thương mại không có đủ nguồn thu để cải tiến công nghệ và không hút được vốn từ các nhà đầu tư. Đây là bài toán luẩn quẩn mà nhiều website TMĐT đang gặp phải: không có nguồn doanh thu tỷ lệ thuận với khả năng bán của những người kinh doanh trên sàn. Điều đó dẫn đến tình trạng người bán cứ bán còn người mở sàn không thu được phí, Điệp nói. [ATTACH=CONFIG]15255[/ATTACH] [/FONT] [FONT=Arial]Ngoài vấn đề tái đầu tư và cải tiến công nghệ, theo Điệp, thu phí còn là cách khiến người bán hàng nghiêm túc hơn. Khi mất phí, chủ gian hàng sẽ chăm chút cập nhật thông tin sản phẩm trên gian hàng, làm cho chợ trực tuyến luôn sôi động.[/FONT] [FONT=Arial]Một phần doanh thu không nhỏ của Vật Giá hiện được đầu tư vào hoạt động đào tạo người bán. Điệp cho rằng đào tạo người bán là vấn đề gian nan bởi phần lớn những người có hàng hóa đều ở độ tuổi 40-50, phần nhiều không biết sử dụng máy tính và Internet. Vật Giá hiện có 250 nhân viên đi đào tạo người bán, hỗ trợ họ sử dụng máy tính, lướt web, mở gian hàng và hỗ trợ khách hàng. Sau khi đào tạo xong, Vật Giá có đội ngũ hiện tại là 50 người tiếp tục hỗ trợ cho người bán và thỉnh thoảng chia sẻ những kinh nghiệm thành công của những người bán ở lĩnh vực khác.[/FONT] [FONT=Arial]Vì sao [B]Vatgia.com[/B] chỉ sau vài năm đã vượt qua nhiều website, sàn giao dịch điện tử của Việt Nam? Điệp cho rằng thực ra Vật Giá không có bí quyết nào cả, chỉ đáp ứng được các yêu cầu bình thường của khách hàng: cung cấp người bán đảm bảo, dịch vụ tốt, thanh toán an toàn và tiện lợi, tìm kiếm dễ dàng và vận chuyển tốt. [/FONT] [FONT=Arial][B]Vẫn "cơm nắm nằm vùng"[/B][/FONT] [FONT=Arial]Mặc dù đang là "hiện tượng" trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam, Vật Giá vẫn duy trì văn hóa tiết kiệm, làm việc trong điều kiện khá chật chội, giám đốc cũng không có phòng làm việc riêng. Bởi Điệp xác định làm TMĐT ở Việt Nam là quá trình cực kỳ khắc nghiệt, nếu không thế sẽ không bao giờ bước chân được vào vũ đài cao nhất. Thực tế thị trường đã chứng minh điều này.[/FONT] [FONT=Arial]Cách đây 3 năm, có khoảng 20 doanh nghiệp trong nước, gồm cả những tên tuổi lớn như FPT nhảy vào làm TMĐT với đầu tư rất hoành tráng, văn phòng đẹp nhưng phần lớn đều đã "ra đi", bởi theo Điệp, "nhu cầu thị trường sẵn sàng trả cho công việc này cực kỳ thấp, nếu không biết ăn cơm nắm nằm vùng như Bác Hồ làm cách mạng ngày xưa thì sẽ không có ngày toàn thắng".[/FONT] [FONT=Arial]Điệp cho biết Vật Giá đã bắt đầu có lợi nhuận trong năm 2010. Website TMĐT này, hiện được IDG và Cyber Agent (Nhật) đầu tư, dự kiến sẽ lên sàn chứng khoán trong 2 năm tới và đặt mục tiêu trở thành công ty Internet hàng đầu ở Việt Nam.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Học tập từ vatgia.com
Top