Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Học cách học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButBi" data-source="post: 21047" data-attributes="member: 48"><p><strong>Tại sao được ôn thi một, hai năm vẫn không thi đậu vào đại học? Tôi thật sự không hiểu, cho đến khi chính bản thân tôi trải qua thời kỳ đó!</strong></p><p></p><p style="text-align: center"> <img src="https://www.muctim.com.vn/article/media/2010/1-18/35291//on.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Khi còn học lớp 12, tôi luôn đặt ra câu hỏi: “Các anh chị đã được ôn thêm một năm, thậm chí là 2 – 3 năm, tại sao vẫn trượt trong các kỳ thi đại học sau đó?” Tôi thật sự không hiểu...</p><p></p><p> 1. <strong>Suy nghĩ tiêu cực.</strong> </p><p> Bạn lấy việc nghĩ đến các bạn cùng lớp đều đã tìm cho mình được một vị trí thích hợp trên giảng đường đại học và mình không thể thua kém bạn bè làm động lực để quyết tâm hơn. Điều này không sai, nhưng hãy cẩn thận vì có thể chính điều này lại làm bạn nhụt chí. Bởi vì đôi khi, bạn sẽ nghĩ đến việc bạn vào đại học muộn hơn, ra trường cũng muộn hơn, và trong khi họ đã kiếm được công ăn việc làm, tự lo cho bản thân thì bạn vẫn chỉ là một kẻ ăn bám bố mẹ. Thêm nữa, những kiến thức phải học, hoặc là bạn đã biết rồi hoặc là những thứ đã được nghe qua, giờ phải học lại khiến bạn thấy nhàm chán. Chỉ hai lý do đơn giản này thôi, cũng đủ để một số người bỏ cuộc rồi đó. </p><p>Để tránh những suy nghĩ này, đơn giản bạn chỉ cần nghĩ rằng, “thành công của mình bị trì hoãn” và mình phải cố gắng thực hiện nó càng sớm càng tốt. </p><p></p><p> <strong>2. Không lên kế hoạch cụ thể. </strong></p><p> Khi còn học cấp 3, cho dù bạn có lười học đến cỡ nào, thì vẫn phải lo lắng đến những bài kiểm tra miệng, một tiết hoặc thi cuối kỳ. Còn khi học lớp 13, ngày ngày chỉ việc đến lớp, muốn chép bài thì chép, muốn học thì học, chẳng ai kiểm tra cả. Việc học tự do này, sẽ khiến bạn trở nên lười nhác. Và nếu không có một thời gian biểu thật cụ thể và thực hiện nó một cách nghiêm túc, thì bài vở sẽ ngày càng chồng chất. Càng ngày mọi thứ sẽ càng rối tung, bạn không biết bắt đầu từ đâu. </p><p>Khi quyết định học lớp 13, bạn nên nhớ câu: “Việc hôm nay chớ để ngày mai.” <strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>3. Cám dỗ.</strong></p><p> Nói là cám dỗ có lẽ hơi quá nhưng đối với học sinh lớp 13, nhất là những bạn lần đầu tiên trọ học xa nhà thì khả năng bị những việc bên ngoài tác động đến là rất lớn. Vì thế, đừng xem nhẹ việc chọn nhà trọ. </p><p>Tốt nhất là bạn nên ở gần “những người cùng cảnh ngộ”. Họ có thể giúp bạn chọn một lớp học phù hợp, hoặc sẵn sàng gia sư cho bạn những chỗ thiếu sót. </p><p style="text-align: center">*** </p><p>Khi bạn vẫn còn muốn thử sức trong lần thi tiếp theo, có thể có rất nhiều lời động viên, góp ý nhưng cũng sẽ có những lời nói bi quan. Hãy lắng nghe chúng để rút kinh nghiệm nhưng hãy nhớ là phải luôn tin vào quyết định của mình. Có niềm tin là có tất cả, phải không nào? </p><p>Thất bại trong quá khứ không có nghĩa là bạn sẽ thất bại trong những lần tiếp theo. </p><p>Chúc bạn thành công! </p><p></p><p style="text-align: right">MTO - Hoàng Thanh (Hà Nội)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButBi, post: 21047, member: 48"] [B]Tại sao được ôn thi một, hai năm vẫn không thi đậu vào đại học? Tôi thật sự không hiểu, cho đến khi chính bản thân tôi trải qua thời kỳ đó![/B] [CENTER] [IMG]https://www.muctim.com.vn/article/media/2010/1-18/35291//on.jpg[/IMG] [/CENTER] Khi còn học lớp 12, tôi luôn đặt ra câu hỏi: “Các anh chị đã được ôn thêm một năm, thậm chí là 2 – 3 năm, tại sao vẫn trượt trong các kỳ thi đại học sau đó?” Tôi thật sự không hiểu... 1. [B]Suy nghĩ tiêu cực.[/B] Bạn lấy việc nghĩ đến các bạn cùng lớp đều đã tìm cho mình được một vị trí thích hợp trên giảng đường đại học và mình không thể thua kém bạn bè làm động lực để quyết tâm hơn. Điều này không sai, nhưng hãy cẩn thận vì có thể chính điều này lại làm bạn nhụt chí. Bởi vì đôi khi, bạn sẽ nghĩ đến việc bạn vào đại học muộn hơn, ra trường cũng muộn hơn, và trong khi họ đã kiếm được công ăn việc làm, tự lo cho bản thân thì bạn vẫn chỉ là một kẻ ăn bám bố mẹ. Thêm nữa, những kiến thức phải học, hoặc là bạn đã biết rồi hoặc là những thứ đã được nghe qua, giờ phải học lại khiến bạn thấy nhàm chán. Chỉ hai lý do đơn giản này thôi, cũng đủ để một số người bỏ cuộc rồi đó. Để tránh những suy nghĩ này, đơn giản bạn chỉ cần nghĩ rằng, “thành công của mình bị trì hoãn” và mình phải cố gắng thực hiện nó càng sớm càng tốt. [B]2. Không lên kế hoạch cụ thể. [/B] Khi còn học cấp 3, cho dù bạn có lười học đến cỡ nào, thì vẫn phải lo lắng đến những bài kiểm tra miệng, một tiết hoặc thi cuối kỳ. Còn khi học lớp 13, ngày ngày chỉ việc đến lớp, muốn chép bài thì chép, muốn học thì học, chẳng ai kiểm tra cả. Việc học tự do này, sẽ khiến bạn trở nên lười nhác. Và nếu không có một thời gian biểu thật cụ thể và thực hiện nó một cách nghiêm túc, thì bài vở sẽ ngày càng chồng chất. Càng ngày mọi thứ sẽ càng rối tung, bạn không biết bắt đầu từ đâu. Khi quyết định học lớp 13, bạn nên nhớ câu: “Việc hôm nay chớ để ngày mai.” [B] 3. Cám dỗ.[/B] Nói là cám dỗ có lẽ hơi quá nhưng đối với học sinh lớp 13, nhất là những bạn lần đầu tiên trọ học xa nhà thì khả năng bị những việc bên ngoài tác động đến là rất lớn. Vì thế, đừng xem nhẹ việc chọn nhà trọ. Tốt nhất là bạn nên ở gần “những người cùng cảnh ngộ”. Họ có thể giúp bạn chọn một lớp học phù hợp, hoặc sẵn sàng gia sư cho bạn những chỗ thiếu sót. [CENTER]*** [/CENTER] Khi bạn vẫn còn muốn thử sức trong lần thi tiếp theo, có thể có rất nhiều lời động viên, góp ý nhưng cũng sẽ có những lời nói bi quan. Hãy lắng nghe chúng để rút kinh nghiệm nhưng hãy nhớ là phải luôn tin vào quyết định của mình. Có niềm tin là có tất cả, phải không nào? Thất bại trong quá khứ không có nghĩa là bạn sẽ thất bại trong những lần tiếp theo. Chúc bạn thành công! [RIGHT]MTO - Hoàng Thanh (Hà Nội)[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Học cách học
Top