ngocminh_1995
New member
- Xu
- 0
Bài 1. Cho 2,16 gam hỗn hợp Al, Mg tan hết trong dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] loãng thu được dung dịch A và 448 ml hỗn hợp khí B (354,9[SUP]0[/SUP]Kvà 988 mmHg) gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí có tỷ khối so với oxi gấp 0,716 lần tỷ khối CO[SUB]2[/SUB] so với N[SUB]2[/SUB]. Làm khan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết phương trình, tính lượng chất D và % khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch A. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau:
+ phần 1: cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thì thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa đem nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,255 gam chất rắn .
+ phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi tiến hành như TN1 thì thu được b gam chất rắn.
Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp và tính b?
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch A. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau:
+ phần 1: cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thì thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa đem nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,255 gam chất rắn .
+ phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi tiến hành như TN1 thì thu được b gam chất rắn.
Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp và tính b?
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: