ong noi loc
New member
- Xu
- 26
Đê tính toán chính xác hơn trên cơ sở định luật tác dụng khối lượng người ta dùng hoạt độ thay thế cho nồng độ cân bằng.
Đại lượng này được đưa ra để tính toán lực hút tương hỗ giữa các ion , tương tác của các dung môi với chất tan và hiện tượng khác làm thay đổi linh độ của các ion và không tính đến thuyết điện ly.
Đối với các dd vô cùng loãng hoạt độ = nồng độ.
Có thể xem hoạt độ là đại lượng đặc trưng cho mức kết dính của các phần tử chất điện ly. Vì vậy hoạt độ là nồng độ hiệu dụng.
+ Hệ số hoạt độ f.
Khi pha loãng dd nồng độ = hoạt độ , hệ số hoạt độ là đơn vị.
Đối với các hệ thực hệ số hoạt độ thường nhỏ hơn đơn vị. Hoạt độ và hệ số hoạt độ đối với các dung dịch vô cùng loãng kí hiệu = dấu (*) và kí hiệu tương ứng a*,f*,Y*.
Đại lượng này được đưa ra để tính toán lực hút tương hỗ giữa các ion , tương tác của các dung môi với chất tan và hiện tượng khác làm thay đổi linh độ của các ion và không tính đến thuyết điện ly.
Đối với các dd vô cùng loãng hoạt độ = nồng độ.
a = C
Đối với các dung dịch thực , do lực giữa các ion thể hiện mạnh nên hoạt độ nhỏ hơn nồng độ.Có thể xem hoạt độ là đại lượng đặc trưng cho mức kết dính của các phần tử chất điện ly. Vì vậy hoạt độ là nồng độ hiệu dụng.
+ Hệ số hoạt độ f.
a = C.f
Hệ số hoạt độ là đại lượng phản ánh tấc cả các hiện tượng có trong hệ , gây ra sự thay đổi linh độ trong hệ của các ion và tỉ số của hoạt độ : f = a/CKhi pha loãng dd nồng độ = hoạt độ , hệ số hoạt độ là đơn vị.
Đối với các hệ thực hệ số hoạt độ thường nhỏ hơn đơn vị. Hoạt độ và hệ số hoạt độ đối với các dung dịch vô cùng loãng kí hiệu = dấu (*) và kí hiệu tương ứng a*,f*,Y*.