1. nhỏ từ từ đến dư dung dich NaOH vào dung dịch AlCl3
Sách giáo khoa
2. nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3
NH[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O <--> NH[SUB]4[/SUB]OH
NH[SUB]4[/SUB]OH + AlCl[SUB]3[/SUB] ---> Al(OH)[SUB]3[/SUB] + NH[SUB]4[/SUB]Cl (Ion: Al[SUP]3+[/SUP] + 3 OH[SUP]-[/SUP] ---> Al(OH)[SUB]3[/SUB] ). Hiện tượng
kết tủa tăng dần.
Pư số 2 tạo ra làm giảm nồng độ của NH[SUB]4[/SUB]OH nên cân bằng 1 chuyển dịch càng nhiều về chiều thuận, pư xảy ra đến khi nào ngừng sục NH[SUB]3[/SUB] hoặc hết Al[SUP]3+[/SUP]. Một điều chú ý rằng kết tủa Al(OH)[SUB]3[/SUB] cũng như Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] ko tan trong dung dịch NH3.
3. nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa NaOH và NaAlO2
HCl sẽ pư vs NaOH trước, vì NaOH có tính bazo mạnh hơn NaAlO2, pư này bạn tự viết. Sau khi pư vs NaOH, HCl pư vs NaAlO[SUB]2[/SUB]:
HCl + NaAlO[SUB]2[/SUB] --> NaCl + Al(OH)[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O ( Ion: H[SUP]+[/SUP] + AlO[SUB]2[/SUB][SUP]-[/SUP] ---> HAlO[SUB]2[/SUB])
HAlO[SUB]2[/SUB] là axit Aluminic, khi gặp nước, bị hidrat hóa tạo ra HAlO[SUB]2[/SUB].H[SUB]2[/SUB]O = Al(OH)[SUB]3[/SUB]. Như vậy sau khi cho từ từ,
lúc đầu ko có hiện tượng (do pư vs NaOH,
sau rồi bắt đầu có kết tủa tăng dần, đến 1 mức nào đó thì NaAlO2 pư hết, lúc đó nếu tiếp tực nhỏ HCl, HCl sẽ pư vs Al(OH)3,
và kết tủa lại giảm dần, pư vs Al(OH)3 bạn tự viết.
4. sục khí Co2 từ từ đến dư vào dung dịch chứa NaOH và NaAlO2
Tương tự, ở đây là axit H[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] (tạo ra do CO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O <---> H[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB]) . Cũng pư với NaOH trước nên lúc đầu cũng ko thấy hiện tượng, sau đó lại có kết tủa Al(OH)[SUB]3[/SUB] do H[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] pư vs NaAlO[SUB]2 [/SUB](bản chất của pư này là do ion H[SUP]+[/SUP], H[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] là axit nên pư bt), nhưng H[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] ko thể hòa tan đc Al(OH)[SUB]3[/SUB], vì vậy hiện tượng của pư sẽ là
lúc đầu ko hiện tượng, sau đó có kết tủa tăng dần.
5. sục khí Co2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
Đầu tiên: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 (Ion: CO[SUB]2[/SUB] + 2OH[SUP]-[/SUP] ---> CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP]).
Sau đó sục tiếp CO2 thì:
CaCO[SUB]3[/SUB] + CO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O --> Ca(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]. (Ion: CO[SUB]2[/SUB] + CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP] + H[SUB]2[/SUB]O ---> HCO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP])
Hiện tượng:
Tạo kết tủa lớn dần đến cực đại sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt
6. cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
[/QUOTE]
Ion HCO[SUB]3[/SUB][SUP]- [/SUP]lưỡng tính, pư vs OH[SUP]-[/SUP] : HCO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] + OH[SUP]-[/SUP] ---> CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP] + H[SUB]2[/SUB]O.
Ca[SUP]2+[/SUP] sẽ kết hợp vs CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP] tạo kết tủa CaCO[SUB]3[/SUB]. Hiện tượng :
Kết tủa trắng