Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Hóa 11 Bài 40 Ancol , phần II.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 144790" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000">BÀI 40 ANCOL </span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #2f4f4f">PHẦN II TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ĐIỀU CHẾ </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000ff"> <span style="font-size: 15px">I - TÍNH CHẤT HÓA HỌC</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000">1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a) Phản ứng chung của ancol</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Thực nghiệm: Cho Na tác dụng với etanol dư (bình A không cần đun nóng), phản ứng xảy ra êm dịu (không mãnh liệt như với nước).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Chưng cất đuổi hết etanol dư, trong bình còn lại chất rắn là natri etylat:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> <p style="text-align: center">C2H5OH + Na → 1/2H2 + C2H5ONa </p><p> natri etylat </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cho nước vào bình A, chất rắn tan hết. Dung dịch thu được làm hồng phenolphtalein.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Chưng cất thì lại thu được etanol (ở bình B) và NaOH(ở bình A):</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">C2H5ONa + HOH → C2H5OH + NaOH</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/48.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Ancol tác dụng với kim loại kiềm tạo ra ancolat và giải phóng hiđro:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">RO−H+Na→12H2+RO−Na</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> natri ancolat</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Ancol hầu như không phản ứng được với NaOH, mà ngược lại, natri ancolat bị thủy phân hoàn toàn:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">RO−Na + H−OH → RO−H + NaOH</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">b) Phản ứng riêng của glixerol</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Glixerol hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức chất tan, màu xanh da trời:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/downloadL_zps932f71c4.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Phản ứng này được dùng để nhận biết glixerol và các poliancol mà các nhóm OH đính với những nguyên tử C cạnh nhau, chẳng hạn như etylen glicol.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000">2. Phản ứng thế nhóm OH ancol</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a) Phản ứng với axit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Kết quả thực nghiệm cho thấy:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">(CH3)2CHCH2CH2OH (ancol isoamylic), hầu như không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch axit loãng, lạnh nhưng tan trong H2SO4 đậm đặc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">(CH3)2CHCH2CH2−OH + H2SO4 → (CH3)2CHCH2CH2−OSO3H + HOH</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">................................................................isoamyl hiđrosunfat (tan trong H2SO4)</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nhận xét: Ancol tác dụng với các axit mạnh như axit sunfuric đậm đặc lạnh, axit nitric đậm đặc, axit halogenhiđric bốc khói . Nhóm OH ancol bị thế bởi gốc axit (A).</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/ih2qg00z.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download_zps1db2e3d4.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">b) Phản ứng với ancol</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Đun etanol với H2SO4 đặc ở 140[SUP]o[/SUP]C, cứ 2 phân tử ancol tách 1 phân tử nước tạo thành 1 phân tử đietyl ete. (Thực chất đây là phản ứng thế nhóm OH bằng OC2H5).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">C2H5O−H + HO−C2H5 → C2H5−O−C2H5 + HOH</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000">3. Phản ứng tách nước</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi đun với H2SO4 đặc ở 170[SUP]o[/SUP]C, cứ mỗi phân tử ancol tách 1 phân tử nước, tạo thành 1 phân tử anken.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Hướng của phản ứng tách nước nội phân tử tuân theo quy tắc Zai-xép: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C=C</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ví dụ:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download1_zpsaaa8fd25.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000">4. Phản ứng oxi hóa</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Ancol bậc I bị oxi hóa nhẹ thành anđehit </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">R−CH2−OH + CuO→ R−CH=O + Cu + H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> anđehit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Ancol bậc II bị oxi hóa nhẹ thành xeton.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download2_zps6d6fa3c8.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Ancol bậc III bị oxi hóa mạnh thì gãy mạch cacbon.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Ancol cháy tạo thành CO2,H2O và tỏa nhiệt.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">CnH2n+1OH + 3n/2O[SUB]2 [/SUB]→ nCO[SUB]2[/SUB] + (n+1)H[SUB]2[/SUB]O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">II - ĐIỀU CHẾ </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000">1. Điều chế</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a) Điều chế etanol trong công nghiệp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Hiđrat hóa etilen xúc tác axit.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">CH2=CH2 + HOH → CH3CH2OH</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Lên men tinh bột</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">(C6H10O5)n + nH2O → C6H12O6</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> tinh bột glucozơ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">C6H12O6 → C2H5OH + 2CO2↑</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">b) Điều chế metanol trong công nghiệp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Metanol được sản xuất từ metan theo hai cách sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">2CH4 + O2 → 2CH3−OH</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 144790, member: 161774"] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][SIZE=5][COLOR=#ff0000]BÀI 40 ANCOL [/COLOR][/SIZE] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#ff0000][/COLOR][COLOR=#2f4f4f]PHẦN II TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ĐIỀU CHẾ [/COLOR] [COLOR=#0000ff] [SIZE=4]I - TÍNH CHẤT HÓA HỌC[/SIZE][/COLOR] [COLOR=#008000]1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol[/COLOR] a) Phản ứng chung của ancol Thực nghiệm: Cho Na tác dụng với etanol dư (bình A không cần đun nóng), phản ứng xảy ra êm dịu (không mãnh liệt như với nước). Chưng cất đuổi hết etanol dư, trong bình còn lại chất rắn là natri etylat: [CENTER]C2H5OH + Na → 1/2H2 + C2H5ONa [/CENTER] natri etylat Cho nước vào bình A, chất rắn tan hết. Dung dịch thu được làm hồng phenolphtalein. Chưng cất thì lại thu được etanol (ở bình B) và NaOH(ở bình A): [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua]C2H5ONa + HOH → C2H5OH + NaOH [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/48.jpg[/IMG][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua]* Ancol tác dụng với kim loại kiềm tạo ra ancolat và giải phóng hiđro: [/FONT][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua]RO−H+Na→12H2+RO−Na[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] natri ancolat * Ancol hầu như không phản ứng được với NaOH, mà ngược lại, natri ancolat bị thủy phân hoàn toàn: [/FONT][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua]RO−Na + H−OH → RO−H + NaOH[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua]b) Phản ứng riêng của glixerol Glixerol hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức chất tan, màu xanh da trời: [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/downloadL_zps932f71c4.png[/IMG][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Phản ứng này được dùng để nhận biết glixerol và các poliancol mà các nhóm OH đính với những nguyên tử C cạnh nhau, chẳng hạn như etylen glicol. [COLOR=#008000]2. Phản ứng thế nhóm OH ancol [/COLOR] a) Phản ứng với axit Kết quả thực nghiệm cho thấy: [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua](CH3)2CHCH2CH2OH (ancol isoamylic), hầu như không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch axit loãng, lạnh nhưng tan trong H2SO4 đậm đặc. [/FONT][/SIZE] [CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua](CH3)2CHCH2CH2−OH + H2SO4 → (CH3)2CHCH2CH2−OSO3H + HOH[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]................................................................isoamyl hiđrosunfat (tan trong H2SO4) [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Nhận xét: Ancol tác dụng với các axit mạnh như axit sunfuric đậm đặc lạnh, axit nitric đậm đặc, axit halogenhiđric bốc khói . Nhóm OH ancol bị thế bởi gốc axit (A).[/FONT][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/ih2qg00z.jpg[/IMG] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download_zps1db2e3d4.png[/IMG][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] b) Phản ứng với ancol Đun etanol với H2SO4 đặc ở 140[SUP]o[/SUP]C, cứ 2 phân tử ancol tách 1 phân tử nước tạo thành 1 phân tử đietyl ete. (Thực chất đây là phản ứng thế nhóm OH bằng OC2H5). [/FONT][/SIZE] [CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua]C2H5O−H + HO−C2H5 → C2H5−O−C2H5 + HOH[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#008000]3. Phản ứng tách nước[/COLOR] Khi đun với H2SO4 đặc ở 170[SUP]o[/SUP]C, cứ mỗi phân tử ancol tách 1 phân tử nước, tạo thành 1 phân tử anken. Hướng của phản ứng tách nước nội phân tử tuân theo quy tắc Zai-xép: Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C=C Ví dụ: [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download1_zpsaaa8fd25.png[/IMG][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#008000]4. Phản ứng oxi hóa[/COLOR] * Ancol bậc I bị oxi hóa nhẹ thành anđehit [/FONT][/SIZE] [CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4]R−CH2−OH + CuO→ R−CH=O + Cu + H2O[/SIZE][/FONT][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] anđehit * Ancol bậc II bị oxi hóa nhẹ thành xeton. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download2_zps6d6fa3c8.png[/IMG][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]* Ancol bậc III bị oxi hóa mạnh thì gãy mạch cacbon. * Ancol cháy tạo thành CO2,H2O và tỏa nhiệt. [/FONT][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua]CnH2n+1OH + 3n/2O[SUB]2 [/SUB]→ nCO[SUB]2[/SUB] + (n+1)H[SUB]2[/SUB]O[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#0000cd]II - ĐIỀU CHẾ [/COLOR] [COLOR=#008000]1. Điều chế[/COLOR] a) Điều chế etanol trong công nghiệp * Hiđrat hóa etilen xúc tác axit. [/FONT][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua]CH2=CH2 + HOH → CH3CH2OH[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] * Lên men tinh bột [/FONT][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua](C6H10O5)n + nH2O → C6H12O6[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] tinh bột glucozơ [/FONT][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua]C6H12O6 → C2H5OH + 2CO2↑[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua]b) Điều chế metanol trong công nghiệp Metanol được sản xuất từ metan theo hai cách sau:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua]2CH4 + O2 → 2CH3−OH[/FONT][/SIZE][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Hóa 11 Bài 40 Ancol , phần II.
Top