Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 11
Hô hấp ở thực vật - bài 12 - sinh học 11
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 192836" data-attributes="member: 317483"><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/" target="_blank"><em><span style="color: rgb(41, 105, 176)">Hô hấp ở thực vật</span></em></a><em> là gì? Hô hấp ở thực vật là quá trình phân giải hoàn toàn nguyên liệu hữu cơ (trước hết là gluxit) vơi sự tham gia của oxi không khí tạo thành các sản phẩm vô cơ cuối cùng nghèo năng lượng là CO2 và H2O, đồng thời giải phóng 1 lượng lớn năng lượng cung cấp cho tất cả hoạt động sống của cơ thể và tạo ra những sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho các quá trình trao đổi chất khác nhau ở trong cây. Chúng ta cùng trả lời một số câu hỏi để hiểu thêm về bài ''</em><a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/" target="_blank"><em><span style="color: rgb(41, 105, 176)">Hô hấp ở thực vật</span>'</em></a><em>' này nhé!</em></p><p></p><p><strong>Câu 1: a) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm chứng minh </strong><a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-11.202/" target="_blank"><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">hô hấp</span></strong></a><strong> sử dụng O2, thải CO2</strong></p><p><strong> b) Tại sao phải che tối bình khi tiến hành thí nghiệm?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em> Hướng dẫn trả lời: </em></strong></p><p></p><p>a) Các bước tiến hành:</p><p></p><p> Cho 1kg hạt đậu ( đậu, ngô, thóc ) vào bình thủy tinh, đổ nước ấm ngập hạt, ngâm khoảng 2-3 giờ ( hoặc lâu hơn ) cho hạt nảy mầm.</p><p></p><p> Sau đó gạn hết nước khỏi bình.</p><p></p><p> Treo một cốc nhỏ chứa dung dịch nước vôi trong và nút kín bình. Đặt bình thủy tinh có chứa hạt ẩm vào tối hoặc che kín bình tránh ánh sáng chiều vào.</p><p></p><p> -Theo dõi sự thay đổi của cốc dung dịch nước vôi trong sau 1,2,3 giờ sẽ thấy có vẩn đục do kết tủa CaCO3 bởi phản ứng:</p><p> Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O</p><p></p><p> -Cho một que đóm đang cháy dở vào bình sẽ thấy que đóm tắt nhanh chóng hơn nhiều so với bình đối chứng ( là bình không chứa hạt đang<span style="color: rgb(41, 105, 176)"> hô hấp </span>): chứng tỏ <span style="color: rgb(41, 105, 176)">hô hấp</span> thải CO2</p><p></p><p>b) Phải che tói bình khi tiến hành thí nghiệm vì để không xảy ra phản ứng quang hợp thu CO2 tạo O2 làm sao lệch kết quả thí nghiệm</p><p></p><p><strong>Câu 2. Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm,rau sạch người ta phải khống chế sao cho cường độ </strong><a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-11.202/" target="_blank"><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">hô hấp</span></strong></a><strong> luôn ở mức tối thiểu?</strong></p><p></p><p> <strong><em>Hướng dẫn giải: </em></strong></p><p></p><p> Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả ngời ta phải khống chế sao cho cường độ <span style="color: rgb(41, 105, 176)">hô hấp</span> ở mức tối thiểu. Nếu không như vậy, các đối tượng bảo quản sẽ <span style="color: rgb(41, 105, 176)">hô hấp</span> mạnh hơn, oxi hóa đường, làm giảm lượng O2, tăng lượng CO2, giảm chất lượng của các đối tượng bảo quản. Nếu cương độ<span style="color: rgb(41, 105, 176)"> hô hấp</span> tăng quá mức, đối tượng bảo quản có thể nahnh chóng bị phân hủy.</p><p></p><p><strong>Câu 3. Xianua là chất độc gây chết. Nó hợp với Xitocrom a3 thành một phức hợp ngăn chặn sự vận chuyển điện tử từ chất mang này không đến được O2. Vậy tác động đó trong </strong><a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-11.202/" target="_blank"><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">hô hấp</span> </strong></a><strong>tế bào diễn ra như thế nào?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em> Hướng dẫn trả lời: </em></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong> </strong>Hệ thống vận chuyển điện tử sẽ dùng vào mọi chức năng: không có vận chuyển điện tử, không có gradient proton và không có sự hình thành tạo ATP của tế bào. Từ NADH và FADH2 trong ti thể sẽ không bị khử bằng hệ thống vận chuyển điện tử và như thế sẽ không có NAD+ và FAD cho oxi hóa trong chu trình Crep hay oxi hóa axit pyruvic thành axetyl – CoA. Như vậy, tất cả <span style="color: rgb(41, 105, 176)">hô hấp</span> bào trong ti thể chỉ tiến hành được 1/2 không có phân tử nào tiếp nhận được điện tử.</p><p></p><p> Còn sự lên men trong tế bào chất thì như thế nào? Tế bào thay đổi từ trạng thái hô hấp thiếu khí sang trạng thái hô hấp yếu khí. Sự lên men lactic sẽ diễn ra, năng lượng chỉ đạt tới mức độ thấp ( chỉ 2 ATP ở mỗi phân tử glucozo khi phân giải trong đường phân ). Axit lactic được tích tụ, còn glucozo trong tế bào thì cạn kiệt làn tế bào chết.</p><p></p><p> Các tế bào khác cũng sẽ chết ngay, không có khả năng sản sinh axit lactic từ axit pyruvic, không thành đường phân NAD+ trong tế bào sẽ dừng lại không chuyển hóa thành NADH</p><p></p><p><strong>Câu 4. Trong môi trường dĩnh dưỡng có glucozo phóng xạ 14C, nhận thấy cứ 1 glucozo được oxi hóa hoàn thành cần 6O2 và tạo được 36 ATP.</strong></p><p><strong>a) Độ phóng xạ của hợp chất nào phải đo để khẳng định glucozo đã bị oxi hóa hoàn toàn?</strong></p><p><strong>b) Quá trình đó có tên là gì? </strong></p><p><strong>c) Khi đưa nấm men sang môi trường yếm khi khí thì thu được 2 ATP cho mỗi glucozo. Quá trình đó có tên là gì và hợp chất nào có 14C </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em> Hướng dẫn giải:</em></strong></p><p></p><p>a) Để khẳng định glucozo đã bị oxi hóa hoàn toàn phải do độ phóng xạ của CO2</p><p>b) Quá trình đó gọi là hô hấp hiếu khí</p><p>c) Quá trình đó gọi là lên men và hợp chất có 14C là CO2</p><p></p><p><strong>Câu 5. Trong tế bào thực vật</strong><a href="https://vnkienthuc.com/threads/quang-hop-o-thuc-vat.88080/" target="_blank"><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)"> ATP</span></strong></a><strong> được tổng hợp ở các quá trình nào? Nơi tạo ra, hiệu quả và việc sử dụng<span style="color: rgb(41, 105, 176)"> ATP </span>ở các quá trình đó?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em> Hướng dẫn giải:</em></strong></p><p></p><p> Trong quá trình quang hợp: Quá trình quang phốt phoril hóa ở pha sáng</p><p>- Xảy ra màng thilacoit tại phức hợp Grana tạo 18P <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP </span>khi quang phân li 12H2O (có thể viết phương tổng quát pha sáng)</p><p></p><p>Trong quá trình hô hấp:</p><p>-Đường phân: Quá trình oxi hóa 1 phân tử đường glucozo tạo 2 phân tử axit pyruvic và 2 <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span>, xảy ở tế bào chất của tế bào.</p><p>-Chu trình Crep: oxi hóa bản thể trong chu trình tạo 1 <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> ( phân giải 1 phân tử glucozo qua 2 chu trình => tạo 2 <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP </span>)</p><p>-Chuỗi chuyền electon, xảy ra ở màng trong của ti thể, tổng <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> tạo được là 34</p><p>-<span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> tạo ra trong pha sáng sử dụng trong pha tối đẻ tổng hợp chất hữu cơ</p><p>-<span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> tạo ra trong <span style="color: rgb(41, 105, 176)">hô hấp</span> sử dụng cho mọi hoạt động sống của tế bào: trao đổi nước, khoáng,sinh trưởng, sinh sản, hướng động, ứng động,…</p><p></p><p><strong>Câu 6: Tại sao nói axit pyruvic và axetyl coenzim A được xem là sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi chất? Nêu các hướng sinh tổng hợp các chất hữu cơ từ hai sản phẩm này?</strong></p><p></p><p> <em><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></em></p><p></p><p>-Axit pyruvic là sản phẩm cuối cùng của quá trình đường phân có 3 cacbon, có mặt ở tế bào chất.</p><p>-Axetyl coenzim A có 2 cacbon sản sinh từ axit pyruvic loại đi 1 phân tử CO2. Sản phẩm này có mặt trong ti thể.</p><p>-Từ axit pyruvic có thể biến đổi thành glyxerol hoặc axit amin hóa ( kết hợp với NH3 ) tạo axit amin. Axit pyruvic chuyển hóa thành đường glucozo ( do các enzim A tham gia vào chu trình đường phân tham gia )</p><p>-Axetyl coenzim A có thể tái tổng hợp axit béo, axetyl coenzim A tham gia vào chu trình Krebs tạo các sản phẩm trung gian, hình thành các chất hữu cơ khác nhau ( kể cả sắc tố )</p><p>Các sản phẩm trung gian tiếp tục thải loại H+ và điện tử trong dãy hô hấp để tạo <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP </span>trong ti thể</p><p></p><p><strong>Câu 7: Sự tạo thành <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> trong hô hấp ở thực vật diễn ra theo những con đường nào? <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> được sử dụng vào những quá trình sinh lý nào ở cây?</strong></p><p></p><p><em><strong> Hướng dẫn trả lời:</strong></em></p><p></p><p>-<span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> được hình thành do sự kết hợp ADP và gốc photphat (vô cơ)</p><p> ADP + P à ATP</p><p>-Có 2 con đường tạo thành<a href="https://vnkienthuc.com/threads/quang-hop-o-thuc-vat.88080/" target="_blank"> <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> </a>trong hô hấp ở thực vật:</p><p></p><p>+Photphorin hóa ở mức độ nguyên liệu: như từ APEP tới axit pyruvic (ở đường phân) hay sucxinyl CoA (chu trình Krebs).</p><p>+Photphorin hóa ở mức độ enzim oxi hóa khử: H+ và e- vận chuyển qua chuỗi chuyển điện tử từ NADPH2, FADH2 tới oxi khí trời.</p><p>Trong 38 <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> thu được trong hô hấp hiếu khí ở thực vật có 4 <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> ở mức độ nguyên liệu, 34 <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP </span>ở mức độ enzim.</p><p></p><p>-<span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> dùng cho mọi quá trình sinh lý ở cây (như quá trình phân chia tế bào, hút nước, hút khoáng, sinh trưởng, phát triển).</p><p></p><p>Tổng kết: Qua một số câu hỏi trên có lẽ chúng ta đã có thêm hiểu biết và vốn kiến thức cho bài ''<a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank"><span style="color: rgb(41, 105, 176)">Hô hấp ở thực vật</span></a>''. Chúng các bạn học tập tốt.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 192836, member: 317483"] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/'][I][COLOR=rgb(41, 105, 176)]Hô hấp ở thực vật[/COLOR][/I][/URL][I] là gì? Hô hấp ở thực vật là quá trình phân giải hoàn toàn nguyên liệu hữu cơ (trước hết là gluxit) vơi sự tham gia của oxi không khí tạo thành các sản phẩm vô cơ cuối cùng nghèo năng lượng là CO2 và H2O, đồng thời giải phóng 1 lượng lớn năng lượng cung cấp cho tất cả hoạt động sống của cơ thể và tạo ra những sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho các quá trình trao đổi chất khác nhau ở trong cây. Chúng ta cùng trả lời một số câu hỏi để hiểu thêm về bài ''[/I][URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/'][I][COLOR=rgb(41, 105, 176)]Hô hấp ở thực vật[/COLOR]'[/I][/URL][I]' này nhé![/I] [B]Câu 1: a) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm chứng minh [/B][URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-11.202/'][B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]hô hấp[/COLOR][/B][/URL][B] sử dụng O2, thải CO2 b) Tại sao phải che tối bình khi tiến hành thí nghiệm? [I] Hướng dẫn trả lời: [/I][/B] a) Các bước tiến hành: Cho 1kg hạt đậu ( đậu, ngô, thóc ) vào bình thủy tinh, đổ nước ấm ngập hạt, ngâm khoảng 2-3 giờ ( hoặc lâu hơn ) cho hạt nảy mầm. Sau đó gạn hết nước khỏi bình. Treo một cốc nhỏ chứa dung dịch nước vôi trong và nút kín bình. Đặt bình thủy tinh có chứa hạt ẩm vào tối hoặc che kín bình tránh ánh sáng chiều vào. -Theo dõi sự thay đổi của cốc dung dịch nước vôi trong sau 1,2,3 giờ sẽ thấy có vẩn đục do kết tủa CaCO3 bởi phản ứng: Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O -Cho một que đóm đang cháy dở vào bình sẽ thấy que đóm tắt nhanh chóng hơn nhiều so với bình đối chứng ( là bình không chứa hạt đang[COLOR=rgb(41, 105, 176)] hô hấp [/COLOR]): chứng tỏ [COLOR=rgb(41, 105, 176)]hô hấp[/COLOR] thải CO2 b) Phải che tói bình khi tiến hành thí nghiệm vì để không xảy ra phản ứng quang hợp thu CO2 tạo O2 làm sao lệch kết quả thí nghiệm [B]Câu 2. Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm,rau sạch người ta phải khống chế sao cho cường độ [/B][URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-11.202/'][B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]hô hấp[/COLOR][/B][/URL][B] luôn ở mức tối thiểu?[/B] [B][I]Hướng dẫn giải: [/I][/B] Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả ngời ta phải khống chế sao cho cường độ [COLOR=rgb(41, 105, 176)]hô hấp[/COLOR] ở mức tối thiểu. Nếu không như vậy, các đối tượng bảo quản sẽ [COLOR=rgb(41, 105, 176)]hô hấp[/COLOR] mạnh hơn, oxi hóa đường, làm giảm lượng O2, tăng lượng CO2, giảm chất lượng của các đối tượng bảo quản. Nếu cương độ[COLOR=rgb(41, 105, 176)] hô hấp[/COLOR] tăng quá mức, đối tượng bảo quản có thể nahnh chóng bị phân hủy. [B]Câu 3. Xianua là chất độc gây chết. Nó hợp với Xitocrom a3 thành một phức hợp ngăn chặn sự vận chuyển điện tử từ chất mang này không đến được O2. Vậy tác động đó trong [/B][URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-11.202/'][B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]hô hấp[/COLOR] [/B][/URL][B]tế bào diễn ra như thế nào? [I] Hướng dẫn trả lời: [/I] [/B]Hệ thống vận chuyển điện tử sẽ dùng vào mọi chức năng: không có vận chuyển điện tử, không có gradient proton và không có sự hình thành tạo ATP của tế bào. Từ NADH và FADH2 trong ti thể sẽ không bị khử bằng hệ thống vận chuyển điện tử và như thế sẽ không có NAD+ và FAD cho oxi hóa trong chu trình Crep hay oxi hóa axit pyruvic thành axetyl – CoA. Như vậy, tất cả [COLOR=rgb(41, 105, 176)]hô hấp[/COLOR] bào trong ti thể chỉ tiến hành được 1/2 không có phân tử nào tiếp nhận được điện tử. Còn sự lên men trong tế bào chất thì như thế nào? Tế bào thay đổi từ trạng thái hô hấp thiếu khí sang trạng thái hô hấp yếu khí. Sự lên men lactic sẽ diễn ra, năng lượng chỉ đạt tới mức độ thấp ( chỉ 2 ATP ở mỗi phân tử glucozo khi phân giải trong đường phân ). Axit lactic được tích tụ, còn glucozo trong tế bào thì cạn kiệt làn tế bào chết. Các tế bào khác cũng sẽ chết ngay, không có khả năng sản sinh axit lactic từ axit pyruvic, không thành đường phân NAD+ trong tế bào sẽ dừng lại không chuyển hóa thành NADH [B]Câu 4. Trong môi trường dĩnh dưỡng có glucozo phóng xạ 14C, nhận thấy cứ 1 glucozo được oxi hóa hoàn thành cần 6O2 và tạo được 36 ATP. a) Độ phóng xạ của hợp chất nào phải đo để khẳng định glucozo đã bị oxi hóa hoàn toàn? b) Quá trình đó có tên là gì? c) Khi đưa nấm men sang môi trường yếm khi khí thì thu được 2 ATP cho mỗi glucozo. Quá trình đó có tên là gì và hợp chất nào có 14C [I] Hướng dẫn giải:[/I][/B] a) Để khẳng định glucozo đã bị oxi hóa hoàn toàn phải do độ phóng xạ của CO2 b) Quá trình đó gọi là hô hấp hiếu khí c) Quá trình đó gọi là lên men và hợp chất có 14C là CO2 [B]Câu 5. Trong tế bào thực vật[/B][URL='https://vnkienthuc.com/threads/quang-hop-o-thuc-vat.88080/'][B][COLOR=rgb(41, 105, 176)] ATP[/COLOR][/B][/URL][B] được tổng hợp ở các quá trình nào? Nơi tạo ra, hiệu quả và việc sử dụng[COLOR=rgb(41, 105, 176)] ATP [/COLOR]ở các quá trình đó? [I] Hướng dẫn giải:[/I][/B] Trong quá trình quang hợp: Quá trình quang phốt phoril hóa ở pha sáng - Xảy ra màng thilacoit tại phức hợp Grana tạo 18P [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP [/COLOR]khi quang phân li 12H2O (có thể viết phương tổng quát pha sáng) Trong quá trình hô hấp: -Đường phân: Quá trình oxi hóa 1 phân tử đường glucozo tạo 2 phân tử axit pyruvic và 2 [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR], xảy ở tế bào chất của tế bào. -Chu trình Crep: oxi hóa bản thể trong chu trình tạo 1 [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] ( phân giải 1 phân tử glucozo qua 2 chu trình => tạo 2 [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP [/COLOR]) -Chuỗi chuyền electon, xảy ra ở màng trong của ti thể, tổng [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] tạo được là 34 -[COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] tạo ra trong pha sáng sử dụng trong pha tối đẻ tổng hợp chất hữu cơ -[COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] tạo ra trong [COLOR=rgb(41, 105, 176)]hô hấp[/COLOR] sử dụng cho mọi hoạt động sống của tế bào: trao đổi nước, khoáng,sinh trưởng, sinh sản, hướng động, ứng động,… [B]Câu 6: Tại sao nói axit pyruvic và axetyl coenzim A được xem là sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi chất? Nêu các hướng sinh tổng hợp các chất hữu cơ từ hai sản phẩm này?[/B] [I][B]Hướng dẫn trả lời:[/B][/I] -Axit pyruvic là sản phẩm cuối cùng của quá trình đường phân có 3 cacbon, có mặt ở tế bào chất. -Axetyl coenzim A có 2 cacbon sản sinh từ axit pyruvic loại đi 1 phân tử CO2. Sản phẩm này có mặt trong ti thể. -Từ axit pyruvic có thể biến đổi thành glyxerol hoặc axit amin hóa ( kết hợp với NH3 ) tạo axit amin. Axit pyruvic chuyển hóa thành đường glucozo ( do các enzim A tham gia vào chu trình đường phân tham gia ) -Axetyl coenzim A có thể tái tổng hợp axit béo, axetyl coenzim A tham gia vào chu trình Krebs tạo các sản phẩm trung gian, hình thành các chất hữu cơ khác nhau ( kể cả sắc tố ) Các sản phẩm trung gian tiếp tục thải loại H+ và điện tử trong dãy hô hấp để tạo [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP [/COLOR]trong ti thể [B]Câu 7: Sự tạo thành [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] trong hô hấp ở thực vật diễn ra theo những con đường nào? [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] được sử dụng vào những quá trình sinh lý nào ở cây?[/B] [I][B] Hướng dẫn trả lời:[/B][/I] -[COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] được hình thành do sự kết hợp ADP và gốc photphat (vô cơ) ADP + P à ATP -Có 2 con đường tạo thành[URL='https://vnkienthuc.com/threads/quang-hop-o-thuc-vat.88080/'] [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] [/URL]trong hô hấp ở thực vật: +Photphorin hóa ở mức độ nguyên liệu: như từ APEP tới axit pyruvic (ở đường phân) hay sucxinyl CoA (chu trình Krebs). +Photphorin hóa ở mức độ enzim oxi hóa khử: H+ và e- vận chuyển qua chuỗi chuyển điện tử từ NADPH2, FADH2 tới oxi khí trời. Trong 38 [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] thu được trong hô hấp hiếu khí ở thực vật có 4 [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] ở mức độ nguyên liệu, 34 [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP [/COLOR]ở mức độ enzim. -[COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] dùng cho mọi quá trình sinh lý ở cây (như quá trình phân chia tế bào, hút nước, hút khoáng, sinh trưởng, phát triển). Tổng kết: Qua một số câu hỏi trên có lẽ chúng ta đã có thêm hiểu biết và vốn kiến thức cho bài ''[URL='https://vnkienthuc.com/'][COLOR=rgb(41, 105, 176)]Hô hấp ở thực vật[/COLOR][/URL]''. Chúng các bạn học tập tốt. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 11
Hô hấp ở thực vật - bài 12 - sinh học 11
Top