Hình học 9: Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Thandieu2

Thần Điêu
HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 1. BÀI 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.

L9_Ch1_b2.jpg



1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.


a. Mở đầu


Cho tam giác ABC vuông tại A. Xét góc nhọn B của nó. Nhớ lại rằng: Cạnh AB được gọi là cạnh kề của góc B, cạnh AC được gọi là cạnh đối của góc B.


Ta cũng đã biết: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi chúng có cùng số đo của một góc nhọn. hoặc các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam giác đó là như nhau (h.13). Như vậy, tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó.

L9_Ch1_h13.jpg




?1.
L9_Ch1_b2_note1.jpg

Ngoài tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề, ta còn xét các tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền của một góc nhọn trong tam giác vuông. Các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi và ta gọi chúng là các tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.

b) Định nghĩa

Cho góc nhọn
L9_Ch1_b2_alpha.jpg
. Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn
L9_Ch1_b2_alpha.jpg
(ta có thể vẽ như sau: Vẽ góc
L9_Ch1_b2_alpha.jpg
, từ một điểm bất kỳ trên một cạnh của góc
L9_Ch1_b2_alpha.jpg
kẻ đường vuông góc với cạnh kia (h.14), xác định cạnh đối và cạnh kề của góc
L9_Ch1_b2_alpha.jpg
. Khi đó:


L9_Ch1_b2_table1.jpg

L9_Ch1_h14.jpg




Như vậy:
L9_Ch1_b2_table2.jpg
Nhận xét: Từ định nghĩa trên, dễ thấy các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn luôn dương. Hơn nữa, ta có: sin
L9_Ch1_b2_alpha.jpg
< 1; cos
L9_Ch1_b2_alpha.jpg
< 1.


?2.

L9_Ch1_b2_note2.jpg


L9_Ch1_h15.jpg




L9_Ch1_b2_note3.jpg


L9_Ch1_h16.jpg







Như vậy, cho góc nhọn
L9_Ch1_b2_alpha.jpg
, ta tính được các tỉ số lượng giác của nó. Ngược lại, cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn
L9_Ch1_b2_alpha.jpg
, ta có thể dựng được góc đó.

L9_Ch1_b2_note4.jpg


L9_Ch1_h17.jpg




L9_Ch1_b2_note5.jpg


L9_Ch1_h18.jpg




L9_Ch1_b2_note6.jpg


2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

?4.
L9_Ch1_b2_note7.jpg


L9_Ch1_h19.jpg




Từ các cặp tỉ số bằng nhau đó, ta rút ra:
L9_Ch1_b2_note13.jpg

Vì hai góc phụ nhau bao giờ cũng bằng hai góc nhọn của một tam giác vuông nào đó, nên ta có định lý sau đây về quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

Định lý

L9_Ch1_b2_table3.jpg
L9_Ch1_b2_note8.jpg

Qua ví dụ 5 và ví dụ 6, ta rút ra bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt như sau:
L9_Ch1_b2_table4.jpg
L9_Ch1_b2_note9.jpg


L9_Ch1_h20.jpg




Chú ý: Từ nay khi viết các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác, ta bỏ kí hiệu “^” đi.



Có thể em chưa biết


Bất ngờ về cỡ giấy A4 (21cm x 29, 7 cm)

L9_Ch1_b2_note10.jpg

Nếu gấp tờ giấy theo các đường thẳng AC và BI (I là trung điểm của CD) thì ta sẽ có một góc hầu như vuông! (h.21).
Nếu gấp tờ giấy theo đương phân giác BM của góc ABC, sau đó gấp tiếp theo đường phân giác BN của góc ABM thì điểm M sẽ trùng với điểm A! (h. 22).

L9_Ch1_h21_22.jpg




Bằng hiểu biết của mình, em có thể giải thích được các điều lí thú này đấy.


Bài tập


10. Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn 34[SUP]0[/SUP] rồi viết các tỉ số lượng giác của góc 34[SUP]0[/SUP].

11. Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9 m. BC = 1,2 m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A.
12. Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45[SUP]0[/SUP]: sin60[SUP]0[/SUP]; cos75[SUP]0[/SUP]; sin52[SUP]0[/SUP]30’; cotg82[SUP]0[/SUP]; tg80[SUP]0[/SUP].

Luyện tập

13. Dựng góc nhọn
L9_Ch1_b2_alpha.jpg
, biết:

L9_Ch1_b2_note11.jpg

14. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn
L9_Ch1_b2_alpha.jpg
tùy ý, ta có:

L9_Ch1_b2_note12.jpg

Gợi ý: Sử dụng định lý Pi-ta-go.
15. Cho tam giác ABC vuông tại A, Biết cosB = 0.8, hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C.
Gợi ý: Sử dụng bài tập 14.
16. Cho tam giác vuông có một góc bằng 60[SUP]0[/SUP] và cạnh huyền có độ dài là 8. Hãy tìm độ dài của cạnh đối diện với góc 60[SUP]0[/SUP].
17. Tìm x trong hình 23.

L9_Ch1_h23.jpg



NGUỒN SƯU TẦM
 
Phần bài tập

[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/MON_TOAN/h9_tisoluonggiacgocnhon.pdf[/PDF]

Bài 1: Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 50[SUP]0[/SUP] rồi viết các tỉ số l­ượng giác của góc 50[SUP]0

[/SUP]
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đ­ường cao AH. Tính sinB, sinC trong mỗi trường hợp sau:

  1. AB = 13; BH = 5 b) BH = 3; CH = 4

....

10 bài toán về tỉ số lượng giác của góc nhọn có lời giải

Tải về ở đính kèm - file *doc
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top