Hình học 9: Bài 2:Đường kính và dây của đường tròn

Thandieu2

Thần Điêu
HÌNH HỌC 9: CHƯƠNG 2: BÀI 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY


L9_Ch2_b2.jpg



1. So sánh độ dài của đường kính và dây


Bài toán. Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O; R). Chứng minh rằng:
L9_Ch2_b2_note1.jpg


Giải
Trường hợp dây AB là đường kình (h. 64): Ta có: AB = 2R.

L9_Ch2_h64.jpg






Trường hợp dây AB không là đường kính (h.65)
Xét tam giác AOB, ta có:
AB < AO + OB = R + R = 2R.
Vậy ta luôn có:
L9_Ch2_b2_note1.jpg

L9_Ch2_h65.jpg






Kết quả của bài toán trên được phát biểu thành định lý sau đây.

Định lý 1

L9_Ch2_b2_table1.jpg


2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây


Định lý 2
L9_Ch2_b2_table2.jpg

Chứng minh. Xét đường trong (O) có đường kính AB vuông góc với dây CD.

Trường hợp CD là đường kính: Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD.
Trường hợp CD không là đường kính (h.66):
Gọi I là giao điểm của AB và CD. Tam giác OCD có OC = CD (bán kính) nên nó là tam giác cân tại O, OI là đường cao nên cùng là đường trung tuyến, do đó IC = ID.

L9_Ch2_h66.jpg







?1. Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy.


Định lý 3

L9_Ch2_b2_table2.jpg

?2. Cho hính 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, AM = MB, OM = 5 cm.


L9_Ch2_h67.jpg








Bài tập


10. Cho tam giác ABC , các đường cao BD và CE.
Chứng minh rằng:
a. Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.
b. DE > BC


11. Gọi đường tròn (O) đường kính AB, dây cung CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đển CB. Chứng minh rằng CH = CD.
Gợi ý: Kẻ OM vuông góc với CD.

NGUỒN SƯU TẦM
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top