Hình 12. Chương 3: Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian

Thandieu2

Thần Điêu
Toán 12 - Chương III - Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian

Ở lớp 10, chúng ta đã làm quen với phương pháp tọa độ trên mặt phẳng. Trong chương này, ta sẽ nói đến phương pháp tọa độ trong không gian.
Học xong chương này, học sinh cần:
- Hiểu và nắm vững định nghĩa về tọa độ của điểm và của vectơ trong một hệ trục tọa độ.
- Nhớ và vận dụng được biểu thức tọa độ của các phép tính trên các vectơ, các công thức và cách tính các đại lượng hình học bằng tọa độ.
- Nhận dạng các phương trình đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu trong một hệ tọa độ cho trước và viết được phương trình của chúng khi biết một số điều kiện cho trước.

1. Hệ trục tọa độ trong không gian
Trong hình học phẳng, ta đã biết hệ trục tọa độ trên mặt phẳng. Hệ đó được kí hiệu là Oxy hoặc
ch3_bai1_h2.jpg
. Bây giờ ta thiết lập hệ trục tọa độ trong không gian.

Trong không gian, xét ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz có chung điểm gốc O và đôi một vuông góc với nhau (h.56).
L12_nc_ch3_h56.jpg

ĐỊNH NGHĨA 1

Hệ gồm ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc được gọi là hệ trục tọa độ vuông góc trong không gian.

Thuật ngữ và kí hiệu

Hệ trục tọa độ trong định nghĩa trên còn được gọi đơn giản là hệ tọa độ trong không gian, và kí hiệu Oxyz. Ta thường gọi các vectơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là
ch3_bai1_h3.jpg
và còn kí hiệu hệ trục tọa độ là
ch3_bai1_h4.jpg
.

Điểm O gọi là gốc của hệ tọa độ, hoặc đơn giản là gốc tọa độ, Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung, Oz gọi là trục cao.
Các mặt phẳng đi qua hai trong ba trục tọa độ gọi là các mặt phẳng tọa độ, ta kí hiệu chúng là mp(Oxy), mp(Oyz), mp(Oxz), hoặc đơn giản là (Oxy), (Oyz), (Oxz).
Khi không gian đã có một hệ tọa độ Oxyz thì nó được gọi là không gian tọa độ Oxyz hoặc đơn giản là không gian Oxyz.
Ta cần chú ý tới các đẳng thức sau đây :
ch3_bai1_h5.jpg

?1Tại sao ta có các đẳng thức trên ?

2. Tọa độ của vectơ
Trong không gian tọa độ Oxyz với các vectơ đơn vị
ch3_bai1_h3.jpg
trên các trục cho một vectơ
ch3_bai1_h6.jpg
. Khi đó có bộ ba duy nhất (x, y, z) sao cho
ch3_bai1_h7.jpg
.

Bộ ba số đó cũng được gọi là tọa độ của vectơ
ch3_bai1_h6.jpg
đối với hệ tọa độ Oxyz và kí hiệu
ch3_bai1_h8.jpg
. Vậy :

ch3_bai1_h9.jpg

Hiển nhiên theo định nghĩa và kí hiệu trên, ta có
ch3_bai1_h10.jpg

?2 Tại sao nếu vectơ
ch3_bai1_h53.jpg
có tọa độ (x, y, z) đối với hệ tọa độ
ch3_bai1_h4.jpg
thì
ch3_bai1_h11.jpg
?


3. Tọa độ của điểm
Trong không gian tọa độ Oxyz, mỗi điểm M được hoàn toàn xác định bởi vectơ
ch3_bai1_h102.jpg
(h.58). Bởi vậy, nếu (x ; y ; z) là tọa độ của
ch3_bai1_h102.jpg
thì ta cũng nói (x ; y ; z) là tọa độ của
ch3_bai1_h102.jpg
thì ta cũng nói (x ; y ; z) là tọa độ của điểm M và kí hiệu là M = (x ; y ; z) hoặc M(x ; y ; z).

L12_nc_ch3_h58.jpg

Như vậy:
ch3_bai1_h20.jpg

Nếu điểm M có tọa độ (x ; y ; z) thì số x gọi làhoành độ, số y gọi là tung độ và số z gọi là cao độ của điểm M.
?3 Cho hệ tọa độ Oxyz và điểm M (x ; y ; z). Tại sao có các khẳng định như sau ?
a) M
ch3_bai1_h21.jpg
O
ch3_bai1_h22.jpg
x = y = z = 0.

b) M
ch3_bai1_h23.jpg
(Oxy)
ch3_bai1_h22.jpg
z = 0, tức là M = (x ; y ; 0).

M
ch3_bai1_h23.jpg
(Oyz)
ch3_bai1_h22.jpg
x = 0, tức là M = (0 ; y ; z).

M
ch3_bai1_h23.jpg
(Oxz)
ch3_bai1_h22.jpg
y = 0, tức là M = (x ; 0 ; z).

?4
Với điều kiện nào của x, y, z thì điểm M (x, y, z) nằm trên một trục tọa độ ?

1
Trên hình 59 có một hệ trục tọa độ Oxyz cùng với các hình vuông có cạnh bằng đơn vị.
a) Xác định tọa độ các điểm A, B, C, D, E.
b) Dựng điểm P nếu P= (3 ; 6; -3).
L12_nc_ch3_h59.jpg

4. Liên hệ giữa tọa độ của vectơ và tọa độ của hai điểm mút

Cho hai điểm A(x[SUB]A[/SUB] ; y[SUB]A[/SUB] ; z[SUB]A[/SUB]) và B(x[SUB]B[/SUB] ; y[SUB]B[/SUB] ; z[SUB]B[/SUB]). Theo định nghĩa ta có
ch3_bai1_h24.jpg
= (x[SUB]A[/SUB] ; y[SUB]A[/SUB] ; z[SUB]A[/SUB]) và
ch3_bai1_h25.jpg
= (xB ; yB ; zB). Ta lại biết rằng
ch3_bai1_h26.jpg
.

Từ đó ta suy ra tọa độ của vectơ
ch3_bai1_h27.jpg
và độ dài của nó :

ch3_bai1_h28.jpg

2
Trong không gian tọa độ Oxyz cho bốn điểm không đồng phẳng A(x[SUB]A[/SUB] ; y[SUB]A[/SUB] ; z[SUB]A[/SUB]), B(x[SUB]B[/SUB] ; y[SUB]B[/SUB] ; z[SUB]B[/SUB]), C(x[SUB]C[/SUB] ; y[SUB]C[/SUB] ; z[SUB]C[/SUB]), D(x[SUB]D[/SUB] ; y[SUB]D[/SUB] ; z[SUB]D[/SUB]).
a) Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD.


5. Tích có hướng của hai vectơ
Ta đã biết về tích vô hướng của hai vectơ. Ta cần nhớ rằng tích đó là một số và có thể tính được dễ dàng nếu biết tọa độ của hai vectơ.
Sau đây ta sẽ nói về tích có hướng của hai vectơ.
Khác với tich vô hướng, tích có hướng không phải là một số mà là một vevtơ, bởi vậy tích có hướng còn được gọi là tích vectơ.

ĐỊNH NGHĨA 2

Tích có hướng (hay tích vectơ) của hai vectơ
ch3_bai1_h41.jpg
ch3_bai1_h42.jpg
là một vectơ, kí hiệu là
ch3_bai1_h43.jpg
(hoặc
ch3_bai1_h44.jpg
), được xác định bằng tọa độ như sau :

ch3_bai1_h45.jpg

Ví dụ 3. Cho
ch3_bai1_h46.jpg
thì ta có :

ch3_bai1_h47.jpg

3
Đối với hệ tọa độ
ch3_bai1_h4.jpg
, hãy chứng tỏ các công thức sau đây đúng :

ch3_bai1_h48.jpg


Tính chất của tích có hướng

Các tính chất sau đây của tích có hướng thường được áp dụng khi giải một bài toán hình học :
ch3_bai1_h49.jpg


Chứng minh
1. Giả sử
ch3_bai1_h50.jpg
.

Từ định nghĩa từ tích có hướng ta có
ch3_bai1_h51.jpg

Suy ra
ch3_bai1_h52.jpg

2. Nếu một trong hai vectơ
ch3_bai1_h53.jpg
ch3_bai1_h54.jpg
là vectơ
ch3_bai1_h55.jpg
thì tính chất 2 là hiển nhiên.

Bây giờ ta xét trường hợp cả hai vectơ đó khác
ch3_bai1_h55.jpg
.

ch3_bai1_h56.jpg

3. Tính chất này được suy ra trực tiếp từ tính chất 2.

CHÚ Ý
Ta vẽ các vectơ
ch3_bai1_h57.jpg
.

Nếu hai vectơ
ch3_bai1_h58.jpg
ch3_bai1_h59.jpg
không cùng phương (h.60), ta gọi S là diện tích hình bình hành có hai cạnh là OA và OB, khi đó

ch3_bai1_h60.jpg

Vậy độ dài của vectơ
ch3_bai1_h61.jpg
bằng số đo diện tích hình bình hành nói trên.

L12_nc_ch3_h60.jpg

Ứng dụng của tích có hướng

a) Tính diện tích hình bình hành
Nếu ABCD là hình bình hành thì theo chú ý trên, ta có
ch3_bai1_h62.jpg
.

b) Tính thể tích khối hộp
Nếu ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp với diện tích đáy ABCD là S, chiều cao là h = AH,
ch3_bai1_h63.jpg
là góc hợp bởi hai vectơ
ch3_bai1_h64.jpg
ch3_bai1_h65.jpg
(h.61) thì thể tích của hình hộp đó là

ch3_bai1_h66.jpg

Vậy
ch3_bai1_h67.jpg

L12_nc_ch3_h61.jpg

4
Hãy chứng tỏ rằng ba vectơ
ch3_bai1_h53.jpg
,
ch3_bai1_h54.jpg
ch3_bai1_h68.jpg
đồng phẳng khi và chỉ khi
ch3_bai1_h69.jpg
.

Như vậy, chúng ta nên nhớ một số tính chất liên quan đến tích vô hướng và tích có hướng sau đây
ch3_bai1_h70.jpg



6. Phương trình mặt cầu
Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt cầu S(I ; R) có tâm I(x[SUB]0[/SUB] ; y[SUB]0[/SUB] ; z[SUB]0[/SUB]) và bán kính R (h.62).
L12_nc_ch3_h62.jpg


Điểm M(x, y, z) thuộc mặt cầu đó khi và chỉ khi IM = R hay IM[SUP]2[/SUP] = R[SUP]2[/SUP], nghĩa là (x - x[SUB]0[/SUB])[SUP]2[/SUP]+(y - y[SUB]0[/SUB])[SUP]2[/SUP]+(z - z[SUB]0[/SUB])[SUP]2[/SUP] = R[SUP]2[/SUP].
Phương trình trên được gọi là phương trình của mặt cầu S(I ; R).
Như vậy, nếu biết tọa độ của tâm và biết bán kính mặt cầu thì ta có thể dễ dàng viết được phương trình của mặt cầu đó.
Mặt cầu tâm I(x[SUB]0[/SUB] ; y[SUB]0[/SUB] ; z[SUB]0[/SUB]), bán kính R có phương trình
(x - x[SUB]0[/SUB])[SUP]2[/SUP]+(y - y[SUB]0[/SUB])[SUP]2[/SUP]+(z - z[SUB]0[/SUB])[SUP]2[/SUP] = R[SUP]2[/SUP].
5
Hãy viết phương trình mặt cầu có đường kính A[SUB]1[/SUB]A[SUB]2[/SUB] với
A[SUB]1[/SUB] = (a[SUB]1[/SUB] ; b[SUB]1[/SUB] ; c[SUB]1[/SUB]) và A[SUB]2[/SUB] = (a[SUB]2[/SUB] ; b[SUB]2[/SUB] ; c[SUB]2[/SUB])
Theo hai cách :
- Tìm tọa độ tâm và tính bán kính của mặt cầu.
- Nhận xét rằng điểm M nằm trên mặt cầu khi và chỉ khi
ch3_bai1_h84.jpg
.

6
Viết phương trình đi qua bốn điểm A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), C(0; 1; 0), D(0; 0; 1).
Nhận xét. Nếu ta triển khai phương trình mặt cầu S(I. R) và viết dưới dạng f(x, y, z) = 0 thì dễ thấy rằng f(x, y, z) là đa thức bậc hai đối với x, y, z có các hệ số của x[SUP]2[/SUP], y[SUP]2[/SUP], z[SUP]2[/SUP] đều bằng 1 và không có các dạng tử chứa xy, yz, zx.
Bây giờ ta xét vấn đề ngược lại : Phương trình dạng
x[SUP]2[/SUP] + y[SUP]2[/SUP] + z[SUP]2[/SUP] + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 (1)
có phải là phương trình mặt cầu trong không gian tọa độ Oxyz cho trước hay không ?
Phương trình (1) có thể viết như sau :
(x + a)[SUP]2[/SUP] + (y + b)[SUP]2[/SUP] + (z + c)[SUP]2[/SUP] = a[SUP]2[/SUP] + b[SUP]2[/SUP] + c[SUP]2[/SUP] - d. (2)
Gọi I là điểm có tọa độ (-a ; -b ; -c) và M là điểm có tọa độ (x ; y ; z) thì vế trái của (2) chính là IM[SUP]2[/SUP]. Bởi vậy ta dễ dàng suy ra:
Nếu a[SUP]2[/SUP] + b[SUP]2[/SUP] + c[SUP]2[/SUP] - d > 0 thì
ch3_bai1_h85.jpg
. Vậy (1) là phương trình của mặt cầu có tâm I(-a ; -b ; -c) và có bán kính

ch3_bai1_h86.jpg

Nếu a[SUP]2[/SUP] + b[SUP]2[/SUP] + c[SUP]2[/SUP] - d = 0 thì IM = 0 và phương trình (1) xác định điểm I duy nhất.
Nếu a[SUP]2[/SUP] + b[SUP]2[/SUP] + c[SUP]2[/SUP] - d < 0 thì không có điểm M nào có tọa độ thỏa mãn (1).
Phương trình x[SUP]2[/SUP] + y[SUP]2[/SUP] +z[SUP]2[/SUP] + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 là phương trình của mặt cầu khi và chỉ khi a[SUP]2[/SUP] + b[SUP]2[/SUP] + c[SUP]2[/SUP] > d. Khi đó tâm mặt cầu là điểm I(-a, -b, -c) và bán kính mặt cầu là
ch3_bai1_h86.jpg

7
Mỗi phương trình sau đây có phải là phương trình mặt cầu hay không ? Nếu phải thì hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu đó.
a) x[SUP]2[/SUP] + y[SUP]2[/SUP] - z[SUP]2[/SUP] + 2x - y + 1 = 0 ;
b) 3x[SUP]2[/SUP] + 3y[SUP]2[/SUP] + 3z[SUP]2[/SUP] – 2x = 0 ;
c) 2x[SUP]2[/SUP] + 2y[SUP]2[/SUP] = (x + y)[SUP]2[/SUP] – z[SUP]2[/SUP] + 2x – 1 ;
d) (x + y)[SUP]2[/SUP] = 2xy - z[SUP]2[/SUP] + 1.

Câu hỏi và bài tập

Từ nay trở đi, các bài tập liên quan đến tọa độ đều được xét trong không gian tọa độ Oxyz.
1. Cho các vectơ :
ch3_bai1_h87.jpg

a) Tìm tọa độ của các vectơ đó.
b) Tìm côsin các góc:
ch3_bai1_h88.jpg
.

c) Tính các tích vô hướng
ch3_bai1_h89.jpg
.

2. Cho vectơ
ch3_bai1_h53.jpg
tùy ý khác
ch3_bai1_h55.jpg
. Chứng minh rằng :

ch3_bai1_h90.jpg

3. Tìm góc giữa hai vectơ
ch3_bai1_h53.jpg
ch3_bai1_h54.jpg
trong mỗi trường hợp sau :

ch3_bai1_h91.jpg

4. Biết
ch3_bai1_h92.jpg
, góc giữa hai vectơ
ch3_bai1_h53.jpg
ch3_bai1_h54.jpg
bằng
ch3_bai1_h93.jpg
. Tìm k để vectơ
ch3_bai1_h94.jpg
vuông góc với vectơ
ch3_bai1_h95.jpg
.

5.Cho điểm M(a, b, c).
a) Tìm tọa độ hình chiếu (vuông góc) của M trên các mặt phẳng tọa độ và trên các trục tọa độ.
b) Tìm các khoảng cách từ điểm M đến các mặt phẳng tọa độ, đến các trục tọa độ.
c) Tìm tọa độ các điểm đối xứng với M qua các mặt phẳng tọa độ.
6. Cho hai điểm A(x[SUB]1[/SUB], y[SUB]1[/SUB]¬, z[SUB]1[/SUB]) và B(x[SUB]2[/SUB], y[SUB]2[/SUB]¬, z[SUB]2[/SUB]). Tìm tọa độ điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (tức là
ch3_bai1_h96.jpg
), trong đó k ≠ 1.

7. Cho hình bình hành ABCD với A(-3; -2; 0), B(3; -3; 1), C(5; 0; 2).
Tìm tọa độ đỉnh D và tính góc giữa hai vectơ
ch3_bai1_h97.jpg
ch3_bai1_h98.jpg
.

8. a) Tìm tọa độ điểm M thuộc trục Ox sao cho M cách đều hai điểm A(1; 2; 3) và B(-3; -3; 2).
b) Cho ba điểm A(2; 0; 4), B(4;
ch3_bai1_h99.jpg
; 5) và C(sin5t ; cos3t ; sin3t). Tìm t để AB vuông góc với OC (O là gốc tọa độ).

9. Xét sự đồng phẳng của ba vectơ
ch3_bai1_h53.jpg
,
ch3_bai1_h54.jpg
ch3_bai1_h68.jpg
trong mỗi trường hợp sau :

ch3_bai1_h100.jpg

10. Cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 0; 1), C(2; 1; 1).
a) Chứng minh A, B, C không thẳng hàng.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
c) Tính độ dài và đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A.
d) Tính các góc của tam giác ABC.
11. Cho bốn điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1) và D(-2; 1; -2).
a) Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của một hình tứ diện.
b) Tính góc giữa các đường thẳng chứa các cạnh đối của tứ diện đó.
c) Tính thể tích tứ diện ABCD và độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ đỉnh A.
12. Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA = h, đáy là tam giác ABC vuông tại C, AC = b, BC = a. Gọi M là trung điểm của AC và N là điểm sao cho
ch3_bai1_h101.jpg
.

a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Tìm sự liên hệ giữa a, b, h để MN vuông góc với SB.
13. Tìm tọa độ tâm và tính bán kính của mỗi mặt cầu sau đây :
a) x[SUP]2[/SUP] + y[SUP]2[/SUP] + z[SUP]2[/SUP] – 8x + 2y + 1 = 0 ;
b) 3x[SUP]2[/SUP] + 3y[SUP]2[/SUP] + 3z[SUP]2[/SUP] + 6 x - 2y + 15z - 2 = 0 ;
c) 9x[SUP]2[/SUP] + 9y[SUP]2[/SUP] + 9z[SUP]2[/SUP] – 6 x + 18y + 1 = 0 ;
14. Trong mỗi trường hợp sau, hãy viết phương trình mặt cầu :
a) Đi qua ba điểm A(0; 8; 0), B(4; 6; 2), C(0; 12; 4) và có tâm nằm trên mp(Oyz) ;
b) Có bán kính bằng 2, tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) và có tâm nằm trên tia Ox ;
c) Có tâm I(1; 2; 3) và tiếp xúc với mp(Oyz).


NGUỒN: SƯU TẦM
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top