Hình 12: Bài 2: Khái niệm về mặt tròn xoay

Thandieu2

Thần Điêu
Toán 12 - Chương II - Bài 2. Khái niệm về mặt tròn xoay


Mặt cầu là một trường hợp đơn giản của các mặt tròn xoay mà ta sẽ nói đến trong mục này.
Trước hết, ta định nghĩa trục của đường tròn : Trục của đường tròn (O ; R) là đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt phẳng chưa đường tròn đó.
Dễ thấy rằng khi điểm M không nằm trên đường thẳng
ch2_bai2_h1.jpg
thì có một đường tròn duy nhất đi qua M và có trục là
ch2_bai2_h1.jpg
, kí hiệu đường tròn đó là
ch2_bai2_h3.jpg
(h.37).

L12_nc_ch2_h37.jpg


?1 Đường tròn
ch2_bai2_h3.jpg
được xác định như thế nào ?

Trong trường hợp điểm M nằm trên
ch2_bai2_h1.jpg
, ta quy ước “đường tròn”
ch2_bai2_h3.jpg
chỉ gồm duy nhất điểm M.


1. Định nghĩa

Trong không gian, cho hình H và đường thẳng
ch2_bai2_h1.jpg
. Hình gồm tất cả các đường tròn
ch2_bai2_h3.jpg
với M thuộc H được gọi là hình tròn xoay sinh bởi Hkhi quay quanh
ch2_bai2_h1.jpg
. Đường thẳng
ch2_bai2_h1.jpg
gọi là trục của hình tròn xoay đó.

Khi hìnhH là một đường thì hình tròn xoay sinh bởi nó còn gọi là mặt tròn xoay.

L12_nc_ch2_h38.jpg


Lọ hoa ở hình 38 cho ta hình ảnh của một mặt tròn xoay. Mặt tròn xoay đó sinh bởi đường (L) khi quay quanh đường thẳng
ch2_bai2_h1.jpg
.

Nói chung, các đồ gốm nếu được chế tạo bằng cách dùng bàn xoay đều có dạng là các mặt tròn xoay.

2. Một số ví dụ

Ví dụ 1. Nếu hình [SUB]H[/SUB] là đường tròn có đường kính AB nằm trên đường thẳng
ch2_bai2_h1.jpg
thì rõ ràng hình tròn xoay sinh bởi H khi quay quanh
ch2_bai2_h1.jpg
là mặt cầu đường kính AB (h.39).

Nếu H là đường tròn có đường kính AB nằm trên đường thẳng
ch2_bai2_h1.jpg
thì hình tròn xoay sinh bởi H khi quay quanh
ch2_bai2_h1.jpg
là khối cầu đường kính AB (h.39).

L12_nc_ch2_h39.jpg


Ta xét trường hợp [SUB]H[/SUB] là đường tròn nằm trong cùng một mặt phẳng với đường thẳng
ch2_bai2_h1.jpg
nhưng không cắt
ch2_bai2_h1.jpg
. Hình tròn xoay sinh bởi đường tròn đó khi quay quanh
ch2_bai2_h1.jpg
được gọi là mặt xuyến (h.40)

L12_nc_ch2_h40.jpg



Ví dụ 2. Cho 2 đường thẳng
ch2_bai2_h1.jpg
và l chéo nhau. Xét hình tròn xoay sinh bởi đường thẳng l khi quay quanh đường thẳng
ch2_bai2_h1.jpg
.

Gọi PQ là đường vuông góc chung của 2 đường thẳng
ch2_bai2_h1.jpg
và l (P
ch2_bai2_h2.jpg
l, Q
ch2_bai2_h2.jpg
ch2_bai2_h1.jpg
) (h.41). Khi đó, các đường tròn
ch2_bai2_h3.jpg
càng lớn khi M thuộc l càng cách xa điểm P và
ch2_bai2_h4.jpg
là đường tròn có bán kính bé nhất (bằng PQ).

Trong trường hợp này, hình tròn xoay nhận được gọi là mặt hypeboloit tròn xoay một tầng. (Sở dĩ có tên gọi này là vì mặt tròn xoay đó có thể sinh bởi một hypebol khi quay quanh trục ảo của nó).
L12_nc_ch2_h41.jpg


Trong các §3 và §4, chúng ta sẽ xét hình tròn xoay sinh bởi đường thẳng l khi quay quanh đường thẳng
ch2_bai2_h1.jpg
trong trường hợp hai đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng.



NGUỒN: SƯU TẦM
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top