Hình 11 - Chương I - Bài 4. Phép đối xứng tâm.
Quan sát hình 1.18 ta thấy hai hình đen và trắng đối xứng với nhau qua tâm của hình chữ nhật. Để hiểu rõ loại đối xứng này chúng ta xét phép biến hình dưới đây.
I. Định nghĩa
Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó, biến mỗi điểm M khác I thành M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ được gọi là phép đối xứng tâm I.
Điểm I được gọi là tâm đối xứng (h.1.19).
Phép đối xứng tâm I thường được kí hiệu là Đ[SUB]I[/SUB].
Nếu hình
Từ định nghĩa trên ta suy ra:
Ví dụ 1.
a) Trên hình 1.20 các điểm X, Y, Z tương ứng là ảnh của các điểm D, E, C qua phép đối xứng tâm I và ngược lại.
b) Trong hình 1.21 các hình
1. Chứng minh rằng:
2. Cho hình bình hànhABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Đường thẳng kẻ qua O vuông góc với AB, cắt AB ở E và cắt CD ở F. Hãy chỉ ra các cặp điểm trên hình vẽ đối xứng với nhau qua tâm O.
II. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ.
Trong hệ tọa độ Oxy cho M = (x; y), M’ = Đ[SUB]o[/SUB](M) = (x’; y’). Khi đó:
Biểu thức trên được gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ.
3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-4; 3). Tìm ảnh của A qua phép đối xứng tâm O.
III. Tính chất
Tính chất 1
Từ tính chất 1 suy ra:
Định nghĩa
Điểm I được gọi là tâm đối xứng của hình
Khi đó ta nói
Ví dụ 2. Trên hình 1.25 là những hình có tâm đối xứng.
5. Trong các chữ sau, chữ nào là hình có tâm đối xứng?
6. Tìm một số hình tứ giác có tâm đối xứng.
Bài tập
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm (- 1; 3) và đường thẳng d có phương trình x – 2y + 3 = 0. Tìm ảnh của A và d qua phép đối xứng tâm O.
2. Trong các hình tam giác đều, hình bình hành, ngũ giác đều, lục giác đều, hình nào có tâm đối xứng?
3 Tìm một hình có vô số tâm đối xứng.
SƯU TẦM