Hình 11: Bài 3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Thandieu2

Thần Điêu
Hình 11 - Chương III. Bài 3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

1. Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài toán 1
Cho hai đường thẳng cắt nhau b và c cùng nằm trong mặt phẳng (P). Chứng minh rằng nếu đường thẳng a vuông góc với cả b và c thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong (P).
ch3_bai3_h1.jpg
1 (Để giải bài toán 1)

Kí hiệu
ch3_bai3_h2.jpg
lần lượt là vectơ chỉ phương của các đường thẳng a, b, c, d trong đó d là đường thẳng bất kì nằm trong (P) (h.97). Giả thiết của bài toán có nghĩa là
ch3_bai3_h3.jpg
.

Hãy chứng tỏ
ch3_bai3_h4.jpg
.

L11_nc_ch3_h97.jpg


Khi a vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) thì ta nói rằng đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P). Vậy ta có định nghĩa

ĐỊNH NGHĨA 1

ch3_bai3_h5.jpg

Khi đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), ta còn nói mặt phẳng (P) vuông góc với a hoặc a và (P) vuông góc với nhau, và kí hiệu a
ch3_bai3_h6.jpg
(P) hoặc (P)
ch3_bai3_h6.jpg
a.

Từ bài toán 1 và định nghĩa trên, ta có định lí sau nói về điều kiện để đường thẳng và mặt phẳng vuông góc với nhau.

ĐỊNH LÍ 1

ch3_bai3_h7.jpg

ch3_bai3_h1.jpg
2

Chứng tỏ rằng nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì nó cũng vuông góc với cạnh thứ ba, tức là phải chứng minh (h.98):
ch3_bai3_h8.jpg

L11_nc_ch3_h98.jpg


2. Các tính chất

Từ định nghĩa nêu trên, ta có các tính chất sau:

Tính chất 1
ch3_bai3_h9.jpg


Tính chất 2

ch3_bai3_h10.jpg


Nhận xét

ch3_bai3_h26.jpg
Mặt phẳng (P) nói trong tính chất 1 được xác định bởi hai đường thẳng phân biệt b và c cùng đi qua điểm O và cùng vuông góc với đường thẳng a (h.99).

L11_nc_ch3_h99.jpg


ch3_bai3_h26.jpg
Đường thẳng
ch3_bai3_h11.jpg
(trong tính chất 2 là giao tuyến của hai mặt phẳng (Q) và (R) cùng đi qua O và lần lượt vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b nằm trong mặt phẳng (P) (h.100).

L11_nc_ch3_h100.jpg


ch3_bai3_h26.jpg
Từ tính chất 1, ta thấy có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với AB tại trung điểm O của đoạn thẳng AB. Mặt phẳng đó gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB (h.101).

L11_nc_ch3_h101.jpg


Dễ thấy rằng mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
ch3_bai3_h1.jpg
3

Tìm tập hợp các điểm cách đều ba đỉnh tam giác ABC.
Trong chương II, ta đã đề cập đến quan hệ song song giữa hai đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng. Kết hợp các tính chất nêu trên, ta có thể chứng minh được một số tính chất nói về mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.

3. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng
Tính chất 3 (h.102)

ch3_bai3_h12.jpg

L11_nc_ch3_h102.jpg


Tính chất 3 được viết gọn là:
ch3_bai3_h13.jpg

Tính chất 4 (h.103)
ch3_bai3_h14.jpg

L11_nc_ch3_h103.jpg


Tính chất 4 được viết gọn là:
ch3_bai3_h15.jpg

Nhận xét
Trong tính chất 3, nếu ta thay các cụm từ “mặt phẳng” thành “đường thẳng”, “đường thẳng” thành “mặt phẳng”, còn các từ khác giữ nguyên thì ta có tính chất 4.

Tính chất 5 (h.104)
ch3_bai3_h16.jpg

L11_nc_ch3_h104.jpg


Tính chất 5 được viết gọn là:
ch3_bai3_h17.jpg


4. Định lí ba đường vuông góc

Phép chiếu vuông góc

Một trường hợp thường gặp của phép chiếu song song là phép chiếu vuông góc.

ĐỊNH NGHĨA 2
ch3_bai3_h18.jpg

Vì phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P) là trường hợp đặc biệt của phép chiếu song song nên nó có mọi tính chất của phép chiếu song song. Phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P) còn được gọi đơn giản là phép chiếu lên mặt phẳng (P). Nếu H’ là hình chiếu vuông góc của hình H trên mp(P) thì ta cũng nói H’ là hình chiếu của H trên mặt phẳng (P).

Định lí ba đường vuông góc
ĐỊNH LÍ 2
ch3_bai3_h6.jpg

Chứng minh
Nếu a nằm trong (P) thì kết quả là hiển nhiên.
Nếu a không nằm trong (P) thì ta lấy hai điểm phân biệt A và B thuộc a. Gọi A’ và B’ lần lượt là hình chiếu của A và B trên (P), khi đó hình chiếu a’ của đường thẳng a trên (P) chính là đường thẳng đi qua hai điểm A’ và B’ (h.105).
L11_nc_ch3_h105.jpg


Vì b
ch3_bai3_h20.jpg
(P) nên b
ch3_bai3_h6.jpg
AA’.

Vậy nếu b
ch3_bai3_h6.jpg
a thì b
ch3_bai3_h6.jpg
mp(a’ , a), do đó b
ch3_bai3_h6.jpg
a’.

Ngược lại, nếu b
ch3_bai3_h6.jpg
a’ thì b
ch3_bai3_h6.jpg
mp(a’, a), do đó b
ch3_bai3_h6.jpg
a.

5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P). Ta có định nghĩa sau (h.106)
L11_nc_ch3_h106.jpg



ĐỊNH NGHĨA 3
ch3_bai3_h21.jpg

Lưu ý rằng góc giữa đường thẳng và mặt phẳng không vượt quá 90[SUP]0[/SUP].

Ví dụ

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA
ch3_bai3_h6.jpg
mp(ABCD).

1. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của điểm A trên các đường thẳng SB và SD.
a) Chứng minh rằng MN // BD và SC
ch3_bai3_h6.jpg
mp(AMN).

b) Gọi K là giao điểm của SC với mp(AMN). Chứng minh tứ giác AMKN có hai đường chéo vuông góc.
2. Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) khi SA =
ch3_bai3_h6.jpg
, AB = a.

Giải (h.107)
L11_nc_ch3_h107.jpg


1. a) Hai tam giác vuông SAB và SAD bằng nhau có các đường cao tương ứng là AM và AN nên BM = DN. Mặt khác, tam giác SBD cân tại đỉnh S nên MN song song với BD.
Ta có BC
ch3_bai3_h6.jpg
(SAB) nên BC
ch3_bai3_h6.jpg
AM ; mặt khác SB
ch3_bai3_h6.jpg
AM, do đó AM
ch3_bai3_h6.jpg
SC.

Tương tự, AN
ch3_bai3_h6.jpg
SC.

Vậy, SC
ch3_bai3_h6.jpg
(AMN).

b) Do MN // BD mà BD
ch3_bai3_h6.jpg
(SAC) nên MN
ch3_bai3_h6.jpg
(SAC), từ đó MN
ch3_bai3_h6.jpg
AK.


2. Ta có AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng (ABCD). Mặt khác AC =
ch3_bai3_h22.jpg
, SA =
ch3_bai3_h22.jpg
nên
ch3_bai3_h23.jpg
. Vậy góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 45[SUP]0[/SUP].


Câu hỏi và bài tập

12. Khẳng định “Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng phân biệt trong mặt phẳng (P) thì nó vuông góc với (P)” có đúng không? Vì sao?

13.
Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng (P). Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) Nếu a // ( P ) và b
ch3_bai3_h6.jpg
( P ) thì b
ch3_bai3_h6.jpg
a.

b) Nếu a // ( P ) và b
ch3_bai3_h6.jpg
a thì b
ch3_bai3_h6.jpg
( P ).

c) Nếu a // ( P ) và b // a thì b // ( P ).

14. Cho điểm S có hình chiếu trên mp( P ) là H. Với điểm M bất kì trên (P) (M không trùng H ), ta gọi đoạn thẳng SM là đường xiên, đoạn thẳng HM là hình chiếu của đường xiên đó. Chứng minh rằng:
a) Hai đường xiên bằng nhau khi và chỉ khi hai hình chiếu của chúng bằng nhau.
b) Với hai đường xiên cho trước, đường xiên nào dài hơn thì có hình chiếu dài hơn và ngược lại, đường xiên nào có hình chiếu dài hơn thì dài hơn.

15. Cho tứ diện ABCD. Tìm điểm O cách đều bốn đỉnh của tứ diện.

16. Cho hình tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc và AB = a, BC = b, CD = c.

a) Tính độ dài AD.
b) Chỉ ra điểm cách đều A, B, C, D.

17. Cho hình tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc.
a) Chứng minh tam giác ABC có ba góc nhọn.
b) Chứng minh rằng hình chiếu H của điểm O trên mp(ABC) trùng với trực tâm tam giác ABC.
c) Chứng minh rằng:
ch3_bai3_h24.jpg
.

18. Cho hình chóp S.ABC có SA
ch3_bai3_h6.jpg
mp(ABC) và tam giác ABC không vuông. Gọi H và K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC. Chứng minh rằng:

a) AH, SK, BC đồng quy;
b) SC
ch3_bai3_h6.jpg
mp(BHK );

c) HK
ch3_bai3_h6.jpg
mp(SBC).

19. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
a) Chứng minh rằng SG
ch3_bai3_h6.jpg
(ABC). Tính SG.

b) Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng SC. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để (P) cắt SC tại điểm nằm giữa S và C. Khi đó hãy tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABC khi cắt bởi mp(P).

20. a) Cho tứ diện ABCD có AB
ch3_bai3_h6.jpg
CD, AC
ch3_bai3_h6.jpg
BD. Chứng minh rằng AD
ch3_bai3_h6.jpg
BC. Vậy, các cạnh đối diện của tứ diện đó vuông góc với nhau. Tứ diện như thế gọi là tứ diện trực tâm.

b) Chứng minh các mệnh đề sau đây là tương đương:
i) ABCD là tứ diện trực tâm.
ii) Chân đường cao của tứ diện hạ từ một đỉnh trùng với trực tâm của mặt đối diện.
iii)
ch3_bai3_h25.jpg
.

c) Chứng minh rằng bốn đường cao của tứ diện trực tâm đồng quy tại một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tứ diện nói trên.

Sưu tầm
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top