Hình 10: Bài 5: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ

Thandieu2

Thần Điêu
Hình 10- Nâng cao - Chương 1. VECTƠ - Bài 5. TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ


Bài 5. TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ


Ở lớp 7, chúng ta đã làm quen với trục và hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc. Trong phần này, chúng ta sẽ nói kĩ hơn về các khái niệm đó.

1. Trục tọa độ

Trục tọa độ (còn gọi là trục, hay trục số) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ
L10nc_ch1_B5_1.jpg
có độ dài bằng 1.

L10nc_ch1_B5_hinh27.jpg


Điểm O gọi là gốc tọa độ, vectơ
L10nc_ch1_B5_2.jpg
gọi là vectơ đơn vị của trục tọa độ.

Trục tọa độ như vậy được kí hiệu là (O;
L10nc_ch1_B5_2.jpg
). Ta lấy điểm I sao cho
L10nc_ch1_B5_3.jpg
, tia OI còn được kí hiệu là Ox, tia đối của tia Ox là Ox’. Khi đó trục (O;
L10nc_ch1_B5_4.jpg
) còn gọi là trục x’Ox hay trục Ox (h. 27).

Tọa độ của vectơ và của điểm trên trục
Cho vectơ
L10nc_ch1_B5_5.jpg
nằm trên trục (O;
L10nc_ch1_B5_6.jpg
). Khi đó có số a xác định để
L10nc_ch1_B5_7.jpg
. Số a như thế gọi là tọa độ của vectơ
L10nc_ch1_B5_8.jpg
đối với trục (O;
L10nc_ch1_B5_9.jpg
)
.

Cho điểm M nằm trên trục (O;
L10nc_ch1_B5_10.jpg
). Khi đó có số m xác định để
L10nc_ch1_B5_11.jpg
. Số m như thế gọi là tọa độ của điểm m đối với trục (O;
L10nc_ch1_B5_12.jpg
)
(cũng là tọa độ của vectơ
L10nc_ch1_B5_13.jpg
).

L10nc_ch1_B5_14.jpg
1.Trên trục Ox cho hai điểm A và B lần lượt có tọa độ là a và b. Tìm tọa độ của vectơ
L10nc_ch1_B5_15.jpg
và vectơ
L10nc_ch1_B5_16.jpg
. Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB.


Độ dài số của vectơ trên trục

Nếu hai điểm A, B nằm trên trục Ox thì tọa độ của vectơ
L10nc_ch1_B5_17.jpg
được kí hiệu là
L10nc_ch1_B5_18.jpg
và gọi là độ đài đại số của vectơ
L10nc_ch1_B5_19.jpg
trên trục Ox.

Như vậy
L10nc_ch1_B5_20.jpg
.

Từ định nghĩa trên ta suy ra các khẳng định sau đây: trên trục số,
1) Hai vectơ
L10nc_ch1_B5_21.jpg
L10nc_ch1_B5_22.jpg
bằng nhau khi và chỉ khi
L10nc_ch1_B5_23.jpg
(hiển nhiên).

2) Hệ thức
L10nc_ch1_B5_24.jpg
tương đương với hệ thức
L10nc_ch1_B5_25.jpg
(hệ thức Saclơ).

Thật vậy,
L10nc_ch1_B5_26.jpg

L10nc_ch1_B5_27.jpg


2. Hệ trục tọa độ

Trên hình 28, ta có một hệ trục tọa độ vuông góc. Nó bao gồm hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau.
L10nc_ch1_B5_hinh28.jpg


Vectơ đơn vị trên trục Ox là
L10nc_ch1_B5_28.jpg
, vectơ đơn vị trên trục Oy là
L10nc_ch1_B5_29.jpg
.

Điểm O gọi là gốc tọa độ. Trục Ox gọi là trục hoành, trục Oy gọi là trục tung.
Hệ trục tọa độ vuông góc như trên còn gọi đơn giản là hệ trục tọa độ và thường được kí hiệu là Oxy hay (O;
L10nc_ch1_B5_30.jpg
,
L10nc_ch1_B5_31.jpg
).

L10nc_ch1_B5_32.jpg
CHÚ Ý

Khi trong mặt phẳng đã cho (hay đã chọn) một hệ trục tọa độ, ta sẽ gọi mặt phẳng đó là mặt phẳng tọa độ.

3. Tọa độ của vectơ đối với hệ trục tọa độ

L10nc_ch1_B5_33.jpg
2.Quan sát hình 29. Hãy biểu thị mỗi vectơ
L10nc_ch1_B5_34.jpg
qua hai vectơ
L10nc_ch1_B5_35.jpg
dưới dạng
L10nc_ch1_B5_36.jpg
với x, y là hai số thực nào đó.

L10nc_ch1_B5_hinh29.jpg




ĐỊNH NGHĨA

Đối với hệ trục tọa độ (O;
L10nc_ch1_B5_37.jpg
,
L10nc_ch1_B5_38.jpg
), nếu
L10nc_ch1_B5_39.jpg
thì cặp số (x ; y) được gọi là tọa độ của vectơ
L10nc_ch1_B5_40.jpg
, kí hiệu là
L10nc_ch1_B5_41.jpg
hay
L10nc_ch1_B5_42.jpg
. Số thứ nhất x gọi là hoành độ, số thứ hai y gọi là tung độcủa vectơ
L10nc_ch1_B5_43.jpg
.

?1. a) Tìm tọa độ của các vectơ
L10nc_ch1_B5_44.jpg
trên hình 29.

b) Đối với hệ trục tọa độ (O;
L10nc_ch1_B5_45.jpg
,
L10nc_ch1_B5_46.jpg
), hãy chỉ ra tọa độ của các vectơ .

L10nc_ch1_B5_47.jpg


Nhận xét.
Từ định nghĩa tọa độ của vectơ, ta thấy hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng tọa độ, nghĩa là

L10nc_ch1_B5_48.jpg


4. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Trong mục này ta nói về biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ sau phép cộng, phép trừ vectơ và phép nhân vectơ với số.
L10nc_ch1_B5_49.jpg
3.Cho hai vectơ
L10nc_ch1_B5_50.jpg
L10nc_ch1_B5_51.jpg
.

a) Hãy biểu thị các vectơ
L10nc_ch1_B5_52.jpg
qua hai vectơ
L10nc_ch1_B5_53.jpg
.

b) Tìm tọa độ của các vectơ
L10nc_ch1_B5_54.jpg
.

Một cách tổng quát, ta có
L10nc_ch1_B5_55.jpg


?2.
Mỗi cặp vectơ sau có cùng phương không?

a)
L10nc_ch1_B5_56.jpg
L10nc_ch1_B5_57.jpg
;

b)
L10nc_ch1_B5_58.jpg
L10nc_ch1_B5_59.jpg
;

c)
L10nc_ch1_B5_62.jpg
L10nc_ch1_B5_63.jpg

d)
L10nc_ch1_B5_64.jpg
L10nc_ch1_B5_65.jpg


5. Tọa độ của điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi điểm M được xác định hoàn toàn bởi vectơ
L10nc_ch1_B5_66.jpg
. Do vậy, nếu biết tọa độ của vectơ
L10nc_ch1_B5_67.jpg
thì điểm M sẽ được xác định. Vì lẽ đó người ta định nghĩa

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ của vectơ
L10nc_ch1_B5_68.jpg
được gọi là tọa độ của điểm M.

Như vậy, cặp số (x ; y) là tọa độ của điểm M khi và chỉ khi
L10nc_ch1_B5_69.jpg
= (x ; y). Khi đó ta viết M(x ; y) hoặc M = (x ; y).

Số x gọi là hoành độ của điểm M, số y gọi là tung độ của điểm M.
Nhận xét. (h. 30) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên Ox và Oy. Khi đó, nếu M = (x ; y) thì
L10nc_ch1_B5_70.jpg
. Suy ra

L10nc_ch1_B5_71.jpg
hay
L10nc_ch1_B5_72.jpg
;

L10nc_ch1_B5_73.jpg
hay
L10nc_ch1_B5_74.jpg
.

L10nc_ch1_B5_hinh30.jpg



Tổng quát, ta có


L10nc_ch1_B5_77.jpg


L10nc_ch1_B5_78.jpg
CHÚ Ý

Để thuận tiện, ta thường dùng kí hiệu (x[SUB]M[/SUB] ; y[SUB]M[/SUB]) để chỉ tọa độ của điểm M.

6. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm tam giác





L10nc_ch1_B5_83.jpg




L10nc_ch1_B5_88.jpg



Câu hỏi và bài tập

29.
Trong mặt phẳng tọa độ, mỗi mệnh đề sau đúng hay sai?

a) Hai vectơ
L10nc_ch1_B5_95.jpg
L10nc_ch1_B5_96.jpg
bằng nhau.

b) Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.
c) Hai vectơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau.
d) Vectơ
L10nc_ch1_B5_97.jpg
cùng phương với vectơ
L10nc_ch1_B5_98.jpg
nếu
L10nc_ch1_B5_99.jpg
có hoành độ bằng 0.

e) Vectơ
L10nc_ch1_B5_100.jpg
có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với vectơ
L10nc_ch1_B5_101.jpg
.


30.
Tìm tọa độ của các vectơ sau trong mặt phẳng tọa độ

L10nc_ch1_B5_102.jpg

31. Cho
L10nc_ch1_B5_103.jpg
.

a) Tìm tọa độ của vectơ
L10nc_ch1_B5_104.jpg
.

b) Tìm tọa độ của vectơ
L10nc_ch1_B5_105.jpg
sao cho
L10nc_ch1_B5_106.jpg
.

c) Tìm các số k, l để
L10nc_ch1_B5_107.jpg
.


32.
Cho
L10nc_ch1_B5_108.jpg
.

Tìm các giá trị của k để hai vectơ
L10nc_ch1_B5_109.jpg
cùng phương.


33.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

a) Tọa độ của điểm A bằng tọa độ của vectơ
L10nc_ch1_B5_110.jpg
, với O là gốc tọa độ.

b) Hoành độ của một điểm bằng 0 thì điểm đó nằm trên trục hoành.
c) Điểm A nằm trên trục tung thì A có hoành độ bằng 0.
d) P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ điểm P bằng trung bình cộng các hoành độ của hai điểm A, B.
e) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi x[SUB]A[/SUB] + x[SUB]C[/SUB] = x[SUB]B[/SUB] + x[SUB]D[/SUB] và y[SUB]A[/SUB] + y[SUB]C[/SUB] = y[SUB]B[/SUB] + y[SUB]D[/SUB].

34.
Trong mặt phẳng tọa độ, cho ba điểm A(-3 ; 4), B(1 ; 1), C(9 ; -5).

a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trung điểm của BD.
c) Tìm tọa độ điểm E trên trục Ox sao cho A, B, E thẳng hàng.

35.
Cho điểm M(x ; y). Tìm tọa độ của các điểm

a) M[SUB]1[/SUB] đối xứng với M qua trục Ox;
b) M[SUB]2[/SUB] đối xứng với M qua trục Oy;
c)M[SUB]3[/SUB] đối xứng với M qua gốc tọa độ O;

36.
Trong mặt phẳng tọa độ, cho ba điểm A(-4 ; 1), B(2 ; 4), C(2 ; -2).

a) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho C là trọng tâm tam giác ABD.
c) Tìm tọa độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành.

Sưu tầm
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top