Toán 10 - Chương III - Bài 3. Khoảng cách và góc[/TD]
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Bài toán 1. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng
Giải. (h. 72) Gọi M′ là hình chiếu của M trên
Hiển nhiên
Từ đó suy ra
Mặt khác, nếu gọi (x′ ; y′) là tọa độ của M′ thì từ (1) ta có
Vì M’ nằm trên
Thay giá trị của k vào (2) ta được:
Vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng
Cho đường thẳng
Tương tự nếu có điểm N(xN, yN) với N’ là hình chiếu của N trên
?1. Có nhận xét gì về vị trí của hai điểm M, N đối với
Ta có kết quả sau
Cho đường thẳng
Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với
Ta có thể áp dụng công thức tính khoảng cách để viết phương trình các đường phân giác.
Bài toán 2. Cho hai đường thẳng cắt nhau, có phương trình
Chứng minh rằng phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng đó có dạng
Ví dụ. Cho tam giác ABC với
Viết phương trình đường phân giác trong của góc A.
Giải. Dễ thấy các đường thẳng AB và AC có phương trình
AB : 4x – 3y + 2 = 0 và AC : y – 3 = 0.
Các đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A có phương trình
Hay:
4x + 2y – 13 = 0 (đường phân giác d[SUB]1[/SUB])
4x – 8y + 17 = 0 (đường phân giác d[SUB]2[/SUB]).
Do hai điểm B, C nằm cùng phía đối với đường phân giác ngoài và nằm khác phía đối với đường phân giác trong của góc A nên ta chỉ cần xét vị trí của B, C đối với một trong hai đường, chẳng hạn d[SUB]2[/SUB]. Thay tọa độ của B, C lần lượt vào vế trái của d[SUB]2[/SUB] ta được.
4 – 16 + 17 = 5 > 0 và –16 – 24 + 17 = –23 < 0.
Tức là B, C nằm khác phía đối với d[SUB]2[/SUB].
Vậy phương trình đường phân giác trong của góc A là
d[SUB]2[/SUB]: 4x – 8y + 17 = 0.
2. Góc giữa hai đường thẳng
ĐỊNH NGHĨA
Hai đường thẳng a và b cắt nhau tạo thành bốn góc. Số đo nhỏ nhất của các góc đó được gọi là số đo của góc giữa hai đường thẳng a và b, hay đơn giản là góc giữa a và b.
Khi a song song hoặc trùng với b, ta quy ước góc giữa chúng bằng 0[SUP]0[/SUP].
?2. Trên hình 74, góc giữa hai đường thẳng a và b bằng bao nhiêu? Hãy so sánh góc đó với góc giữa hai vectơ
Góc giữa hai đường thẳng a và b được kí hiệu
Tìm tọa độ vectơ chỉ phương của hai đường thẳng và tìm góc hợp bởi hai đường thẳng đó.
Bài toán 3
a) Tìm côsin của góc giữa hai đường thẳng
a[SUB]1[/SUB]x + b[SUB]1[/SUB]y + c[SUB]1[/SUB] = 0 và a[SUB]2[/SUB]x + b[SUB]2[/SUB]y + c[SUB]2[/SUB] = 0.
b) Tìm điều kiện để hai đường thẳng
c) Tìm điều kiện để hai đường thẳng y = kx + b và y = k’x + b’ vuông góc với nhau.
Viết tọa độ hai vectơ chỉ phương:
Hãy chứng tỏ rằng
Từ đó đi đến các kết quả sau đây
Câu hỏi và bài tập
15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
a) Côsin của góc giữa hai đường thẳng a và b bằng côsin của góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng.
b) Nếu hai đường thẳng
c) Trong tam giác ABC ta có
d) Nếu
e) Hai điểm (7 ; 6) và (-1 ; 2) nằm về hai phía của đường thẳng y = x.
16. Cho ba điểm A(4 ; -1), B(-3 ; 2), C(1 ; 6). Tính góc BAC và góc giữa hai đường thẳng AB, AC.
17. Viết phương trình đường thẳng song song và cách đường thẳng ax + by + c = 0 một khoảng bằng h cho trước.
18. Cho ba điểm A(3 ; 0), B(-5 ; 4) và P(10 ; 2). Viết phương trình đường thẳng đi qua P đồng thời cách đều A và B.
19. Cho điểm M(2 ; 3). Viết phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ ở A và B sao cho ABM là tam giác vuông cân tại đỉnh M.
20. Cho hai đường thẳng
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm P(3 ; 1) và cắt
SƯU TẦM